Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (có đáp án)
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Em hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi kết quả vào giấy bài làm. Ví dụ: Câu 1 chọn ý B đúng thì ghi 1B, câu 2 chọn ý C đúng thì ghi 2C. Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm.
C. luân phiên tăng, giảm. D. luôn luôn không đổi.
Câu 2: Có một tia sáng chiếu từ không khí xiên góc vào mặt nước thì góc tới và góc khúc xạ có đặc điểm gì?
A. Góc khúc xạ bằng góc tới. B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 3: Chọn ý sai: Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, theo phương vuông góc với mặt thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì?
A. Bị thắt lại . B. Thu nhỏ dần lại.
C. Loe rộng dần ra. D. Gặp nhau tại 1 điểm.
Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây, mắt không phải điều tiết?
A. Nhìn các vật ở cực cận.
B. Nhìn các vật ở cực viễn.
C. Nhìn các vật đặt gần mắt hơn cực viễn.
D. Nhìn các vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
Câu 5: Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào sau đây không thể dùng để làm kính lúp được?
A. 5cm. B. 8cm. C. 15cm. D. 25 cm.
Câu 6: Trên mặt một dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A~). Dụng cụ này dùng để đo đại lượng nào sau đây?
A. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
B. Đo hiệu điện thế cảu dòng điện xoay chiều.
C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều.
D. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Câu 7: Nhìn bằng mắt thường ta thấy vật có cơ năng có biểu hiện gì?
A. Đổi màu. B. Phát sáng.
C. Đứng yên. D. Chuyển động.
Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện từ học 1. Nờu được dấu hiệu chớnh để phõn biệt dũng điện xoay chiều với dũng điện một chiều. 2. Nờu được nguyờn tắc cấu tạo của mỏy phỏt điện xoay chiều cú khung dõy quay hoặc cú nam chõm quay. 3. Nhận biết được ampe kế và vụn kế dựng cho dũng điện một chiều và xoay chiều qua cỏc kớ hiệu ghi trờn dụng cụ. Số cõu hỏi 2(C1.1; C3.6) 1(C2.1) 3 Số điểm 1đ 1,5 đ 2,5đ 2. Quang học 4. Nhận biết được thấu kớnh hội tụ. 5. Nờu được mắt cú cỏc bộ phận chớnh là thể thuỷ tinh và màng lưới. 6. Nờu được kớnh lỳp là thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự ngắn và được dựng để quan sỏt cỏc vật nhỏ. 7. Mụ tả được hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng trong trường hợp ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ sang nước và ngược lại. 8. Nờu được mắt phải điều tiết khi muốn nhỡn rừ vật ở cỏc vị trớ xa, gần khỏc nhau. 9. Nờu được đặc điểm của mắt cận và cỏch sửa. 10. Nờu được chựm ỏnh sỏng trắng cú chứa nhiều chựm ỏnh sỏng màu khỏc nhau và mụ tả được cỏch phõn tớch ỏnh sỏng trắng thành cỏc ỏnh sỏng màu. 11. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ bằng cỏch sử dụng cỏc tia đặc biệt. 12. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ bằng cỏch sử dụng cỏc tia đặc biệt. Số cõu hỏi 3(C4.3; C5.10; C6.5) 3(C7.2; C8.4; C10.9) 1(C9.2) 2(C11.4; C12.3) 9 Số điểm 1,5đ 1,5đ 1,5đ 2đ 6,5đ 3. Sự chuyển hoỏ và bảo toàn năng lượng 13. Nờu được một vật cú năng lượng khi vật đú cú khả năng thực hiện cụng hoặc làm núng cỏc vật khỏc. 14. Kể tờn được những dạng năng lượng đó học. Số cõu hỏi 2(C13.7; C14.8) 2 Số điểm 1đ 1đ TS cõu 8 4 2 14 TS điểm 5đ 3đ 2đ 10đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II – MễN VẬT LÍ 9 Trường THCS ............... ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II Mụn: Vật lớ 9 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em hóy chọn phương ỏn trả lời đỳng rồi ghi kết quả vào giấy bài làm. Vớ dụ: Cõu 1 chọn ý B đỳng thỡ ghi 1B, cõu 2 chọn ý C đỳng thỡ ghi 2C... Trả lời đỳng mỗi cõu được 0,5 điểm. Cõu 1: Trong cuộn dõy dẫn kớn xuất hiện dũng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy: luụn luụn tăng. B. luụn luụn giảm. C. luõn phiờn tăng, giảm. D. luụn luụn khụng đổi. Cõu 2: Cú một tia sỏng chiếu từ khụng khớ xiờn gúc vào mặt nước thỡ gúc tới và gúc khỳc xạ cú đặc điểm gỡ? A. Gúc khỳc xạ bằng gúc tới. B. Gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới. C. Gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới. D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều cú thể xảy ra. Cõu 3: Chọn ý sai: Chiếu một chựm tia sỏng song song vào thấu kớnh hội tụ, theo phương vuụng gúc với mặt thấu kớnh thỡ chựm tia khỳc xạ ra khỏi thấu kớnh cú đặc điểm gỡ? A. Bị thắt lại . B. Thu nhỏ dần lại. C. Loe rộng dần ra. D. Gặp nhau tại 1 điểm. Cõu 4: Trong trường hợp nào sau đõy, mắt khụng phải điều tiết? Nhỡn cỏc vật ở cực cận. Nhỡn cỏc vật ở cực viễn. Nhỡn cỏc vật đặt gần mắt hơn cực viễn. Nhỡn cỏc vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn. Cõu 5: Thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự nào sau đõy khụng thể dựng để làm kớnh lỳp được? A. 5cm. B. 8cm. C. 15cm. D. 25 cm. Cõu 6: Trờn mặt một dụng cụ đo cú ghi kớ hiệu (A~). Dụng cụ này dựng để đo đại lượng nào sau đõy? Đo hiệu điện thế của dũng điện một chiều. Đo hiệu điện thế cảu dũng điện xoay chiều. Đo cường độ dũng điện của dũng điện một chiều. Đo cường độ dũng điện của dũng điện xoay chiều. Cõu 7: Nhỡn bằng mắt thường ta thấy vật cú cơ năng cú biểu hiện gỡ? A. Đổi màu. B. Phỏt sỏng. C. Đứng yờn. D. Chuyển động. Cõu 8: Con người cú thể nhận biết trực tiếp dạng năng lượng nào sau đõy? A. Cơ năng. B. Húa năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Cõu 9: Sự phõn tớch ỏnh sỏng trắng được quan sỏt trong thớ nghiệm nào sau đõy? Chiếu một chựm ỏnh sỏng trắng qua một lăng kớnh. Chiếu một chựm ỏnh sỏng trắng qua một gương phẳng. Chiếu một chựm ỏnh sỏng trắng qua một thấu kớnh hội tụ. Chiếu một chựm ỏnh sỏng trắng qua một thấu kớnh phõn kỡ. Cõu 10: Chọn ý sai: Thể thủy tinh khỏc cỏc thấu kớnh hội tụ thường dựng ở cỏc điểm nào sau đõy? A. Tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. Cú thể thay đổi được tiờu cự. C. Khụng làm bằng thủy tinh. D. Làm bằng chất mềm, trong suốt. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Cõu 1(1,5 điểm).: Nờu nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều. Cõu 2 (1,5 điểm).: Nờu biểu hiện và cỏch khắc phục tật cận thị. Đối với bản thõn học sinh ta cần làm gỡ để bảo vệ mắt trỏnh tật cận thị? Cõu 3 (1,5 điểm).: Cho vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của Thấu kớnh phõn kỳ cú tiờu cự 15 cm, Điểm A nằm trờn trục chớnh và cỏch thấu kớnh là 10 cm, AB = h = 2 cm. a. Hóy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh. b. Tớnh khoảng cỏch từ ảnh tới thấu kớnh và chiều cao của ảnh. Cõu 4 (0,5 điểm). Bằng cỏch vẽ hỡnh hóy xỏc định cỏc yếu tố của thấu kớnh trong trường hợp sau (nờu rừ cỏch vẽ). A’ B’ B A -----------Hết--------- Học sinh làm bài trờn giấy kiểm tra, khụng làm trờn đề thi này. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Trả lời đỳng mối cõu được 0,5 điểm Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 Cõu 7 Cõu 8 Cõu 9 Cõu 10 C C C B D D D A A A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Cõu 1: (1,5 điểm) -Cấu tạo của mỏy phỏt điện xoay chiều: gồm 2 bộ phận chớnh là cuộn dõy dẫn và nam chõm. Một trong hai bộ phận quay gọi là roto, bộ phận cũn lại đứng yờn gọi là stato. (1,0 điểm) - Hoạt động: Khi roto quay số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dõy luõn phiờn tăng giảm là xuất hiện một dũng điện cảm ứng xoay chiều. (0,5 điểm) Cõu 2: (1,5 điểm) -Biểu hiện của tật cận thị: +Chỉ nhỡn rừ cỏc vật ở gần, khụng nhỡn rừ cỏc vật ở xa. (0,25 điểm) + Điểm cực cận và cực viễn ở gần hơn mắt bỡnh thường. (0,25 điểm) -Cỏch khắc phục: + Người bị cận thị muốn nhỡn rừ cỏc vật ở xa phải đeo thấu kớnh hội tụ cú tiờu điểm nằm tại cực viễn của mắt. (0,25 điểm) + Phẫu thuật. (0,25 điểm) -Đối với học sinh để trỏnh tật cận thị cần: (0,5 điểm) + Ngồi học đỳng tư thế, mắt đặt cỏch sỏch 25- 30 cm. + Học và đọc sỏch nơi cú đủ ỏnh sỏng. + Hạn chế tiếp xỳc với cỏc ỏnh sỏng cú hại cho mắt: điện thoại, mỏy tớnh, + Điều tiết mắt hợp lớ, khụng nhỡn gần quỏ lõu. B A F A’ B’ O I Cõu 3. (1,5 điểm) a. Dựng ảnh : (0,5 điểm) b. Xột hai cặp tam giỏc đồng dạng : +FIO đồng dạng với FA’B’ mà OI = AB ta cú ( 1 ) (0,25 điểm) +OA’B’ đồng dạng với OAB ta cú : . (0,25 điểm) T ừ (1) và (2) suy ra : (0,25 điểm) A’B’ = AB . = 2 . = 1,2 cm (0,25 điểm) Vậy khoảng cỏch từ ảnh tới thấu kớnh là 6 cm và chiều cao của ảnh là 1,2 cm Cõu 4. (0,5 điểm) Vẽ hỡnh (0,25 điểm) Nờu cỏch vẽ: (0,25 điểm) -Nối B với B’ cắt trục chớnh (AA’) tại O. - Từ O dựng thấu kớnh vuụng gúc với trục chớnh. Đú là thấu kớnh hội tụ vỡ ảnh lớn hơn vật. - Từ B kẻ tia sỏng song song với trục chớnh cắt thấu kớnh tại I. Nối I với B’ cắt trục chớnh tại tiờu điểm F’. -Từ B’ vẽ tia lú song song với trục chớnh cắt thấu kớnh tại K. Nối K với B cắt trục chớnh tại F Lưu ý: Học sinh làm cỏch khỏc đỳng vẫn được điểm tối đa. Người ra đề Tổ trưởng Duyệt của chuyờn mụn
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_co.doc