Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 6 - Năm học 2019-2020

Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 6 - Năm học 2019-2020

Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) SO KOH 2    ? ?

b) Fe OH ( ) ? ? 3   t0

c) CaCO HCl 3     ? ? ?

d) Mg MgSO (OH) ? ? 2 4   

e) Al HCl    ? ?

Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết 4 dung dịch không màu

đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4.

Câu 3: (1,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm

sau:

a) Ngâm sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat (AgNO3).

b) Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được.

Câu 4: (1,0 điểm) Để bảo vệ môi trường sống và giảm thiểu tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng

nhiều như hiện nay, Ủy ban nhân dân Quận 10 triển khai chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt

tại nguồn năm 2019 trên địa bàn Quận 10. Theo đó, “rác” thải tại nguồn phải được phân loại và thu

gom như sau:

- Chất thải hữu cơ (thức ăn thừa, xác động thực vật, bã trà, bã cà phê, rau củ quả hư hỏng, cỏ, lá

sẽ được thu gom mỗi ngày.

- Chất thải còn lại (băng, tả, giấy vệ sinh, vỏ bao bì, hộp xốp, dao, kéo, đồ sứ, quần áo, cao su, tro

than ) thu gom thứ 3, 5, 7 mỗi tuần.

- Chất thải nguy hại (pin, ắc qui, bóng đèn, cũ, vỏ chai lọ đựng hóa chất ) thì người dân phải đưa

đến nơi thu gom riêng để xử lý.

Nhà bạn Linh có những rác thải sau: thức ăn thừa, lon bia, hộp, xốp, pin cũ, tập và sách giáo khoa của

năm học trước. Em hãy giúp bạn Linh phân loại đâu là chất thải hữu cơ? Chất thải tái chế? Chất thải

nguy hại? Chất thải còn lại?

Câu 5: (3,0 điểm) Cho 24 gam bột CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung

dịch X.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng?

c) Tính nồng độ % của dung dịch X thu được?

d) Nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 0,5M thì cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch

HCl để tác dụng hết với lượng oxit trên?

(Cho biết: H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Cu = 64)

pdf 1 trang hapham91 3300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 6: QUẬN 10, TP HCM, NĂM 2019 - 2020 
Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 
a) 2 ? ?SO KOH  
b) 
0
3( ) ? ?
tFe OH  
c) 3 ? ? ?CaCO HCl  
d) 2 4(OH) ? ?Mg MgSO  
e) ? ?Al HCl  
Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết 4 dung dịch không màu 
đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4. 
Câu 3: (1,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm 
sau: 
a) Ngâm sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat (AgNO3). 
b) Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được. 
Câu 4: (1,0 điểm) Để bảo vệ môi trường sống và giảm thiểu tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng 
nhiều như hiện nay, Ủy ban nhân dân Quận 10 triển khai chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt 
tại nguồn năm 2019 trên địa bàn Quận 10. Theo đó, “rác” thải tại nguồn phải được phân loại và thu 
gom như sau: 
- Chất thải hữu cơ (thức ăn thừa, xác động thực vật, bã trà, bã cà phê, rau củ quả hư hỏng, cỏ, lá 
sẽ được thu gom mỗi ngày. 
- Chất thải còn lại (băng, tả, giấy vệ sinh, vỏ bao bì, hộp xốp, dao, kéo, đồ sứ, quần áo, cao su, tro 
than ) thu gom thứ 3, 5, 7 mỗi tuần. 
- Chất thải nguy hại (pin, ắc qui, bóng đèn, cũ, vỏ chai lọ đựng hóa chất ) thì người dân phải đưa 
đến nơi thu gom riêng để xử lý. 
Nhà bạn Linh có những rác thải sau: thức ăn thừa, lon bia, hộp, xốp, pin cũ, tập và sách giáo khoa của 
năm học trước. Em hãy giúp bạn Linh phân loại đâu là chất thải hữu cơ? Chất thải tái chế? Chất thải 
nguy hại? Chất thải còn lại? 
Câu 5: (3,0 điểm) Cho 24 gam bột CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung 
dịch X. 
a) Viết phương trình phản ứng. 
b) Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng? 
c) Tính nồng độ % của dung dịch X thu được? 
d) Nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 0,5M thì cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch 
HCl để tác dụng hết với lượng oxit trên? 
 (Cho biết: H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Cu = 64) 
--- HẾT --- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_de_so_6_nam_hoc_2019_2020.pdf