Đề kiểm tra một tiết môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kỳ I - Trân Thị Nga

Đề kiểm tra một tiết môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kỳ I - Trân Thị Nga

IV. ĐỀ BÀI

PHẦN I Trắc nghiệm 4 điểm

Câu 1: Thế nào là lễ độ?

A. Lễ độ là cách nói chuyện đúng mực của mỗi người.

B. Lễ độ là cách cư xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác .

C. Lễ độ là cách ứng xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác .

D. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác .

Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự lễ độ ?

A. Nói trống không .

B. Ngắt lời người khác .

C. Gọi dạ, bảo vâng .

D. Ngồi vắt vẻo trên bàn trước mặt mọi người .

Câu 3. Thế nào là tiết kiệm ?

A. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

B. Tiết kiệm là biết sử dụng của cải vật chất , sức lực của mình và của người khác.

C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải vật chất thời gian, sức lực của mình .

D. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải vật chất thời gian của người khác.

Câu 4: Thế nào là biết ơn?

A. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình.

B. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người có công với dân tộc đất nước.

C. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình với những người có công với dân tộc đất nước.

D. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm với những người đã giúp đỡ mình với những người có công với dân tộc đất nước.

Câu 5: Biết ơn có ý nghĩa như thế nào?

A . Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp .

B . Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

C . Lòng biết ơn tạo nên tình bạn tốt đẹp .

D . Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ anh em tốt đẹp .

Câu 6 Hành vi nào sau đây thể hiện sống chan hòa ?

A. Không bao giờ góp ý cho ai vì sợ mất lòng .

B. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn.

C. Không tham gia các hoạt động của lớp.

D. Bắt nạt các bạn nhỏ.

Câu 7: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là

A. việc của bản thân mỗi người.

B. việc cha mẹ phải lo cho con cái.

C. việc của thầy cô phải nhắc nhở học sinh

D. trách nhiệm của xã hội .

Câu 8: Việc làm nào sau đây không phải là tự chăm sóc rèn luyện thân thể.

A. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

B. Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh.

C. Ăn uống thật nhiều.

D. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên.

 

docx 5 trang hapham91 2320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kỳ I - Trân Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NV2 – NHÓM1 HUYỆN NHƯ XUÂN 
Học viên: Trần thị Nga, Lê Thị Vân, Bùi Sỹ Hùng, Đặng Xuân Lĩnh,Trần Văn Xuân
KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn Giáo Dục Công Dân
Lớp 6 Kì 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1.Kiến thức:
- Học sinh nhận biêt được khái niệm lễ độ và biểu hiện của lễ độ.
- Thế nào là tiết kiệm, ý nghĩa
- Thế nào là biết ơn, Ý nghĩa.
- Hiểu được kỷ luật, biết vận dụng hiểu biết để nhận xét và giải quyết các tình huống trong cuôc sống 
2.Kỹ năng
 Rèn cho học sinh các kỹ năng:
- Kỹ năng nhận biết, ra quyết định
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 
- Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luân
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Cấp độ chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Lễ độ
Nhận biết được khái niệm,biểu hiện lễ độ 
Số câu
2
2
Sốđiểm
0. 5
0. 5
 %
 5
 5
2 Tiết kiệm 
Nhận biết được khái niệm tiết kiệm 
Hiểu được Ý nghĩa, và các câu thành ngữ về tiết kiệm 
Số câu
3
2
5
Sốđiểm
0.75
0.5
1.25
 %
7.5
5
12.5
3.
Biết ơn
- Nhận biết được KN biết ơn 
-Ý nghĩa của biết ơn
Nêu được khái niệm 
Hiểu được những việc làm thể hiện lòng biết ơn trong cuộc sống 
Số câu
2
0.5
0.5
3
Sốđiểm
0.5
0.75
2.25
3.5
 %
5
7.5
22.5
35
4. Sống chan hòa
Nhận biết hành vi sống chan hòa 
Số câu
1
1
Sốđiểm
0.25
0.25
 %
2.5
2.5
5. Tự chăm sóc rèn luyện TT
Hiểu được việc tự chăm sóc RLTT
Số câu
2
2
Sốđiểm
0.5
0.5
 %
5
5
6. Tôn trọng kỷ luật 
Nhận biết được biểu hiện tôn trọng kỷ luật 
Nhận biết được lợi ích của tôn trọng kỷ luật 
Hiểu được việc làm tôn trọng kỷ luật
Biết vận dụng kiến tức để rèn luyện bản thân 
Số câu
1
0.5
2
0.5
4
Sốđiểm
0.25
1.5
0.5
1.5
4.5
 %
2.5
15
5
15
45
Tổng số câu
10
1
6
0.5
0.5
15
Tổng số điểm
2.5
2.25
15
2.25
1.5
10
Tỉ lệ
25
22.5
15
22.5
15
100%
IV. ĐỀ BÀI 
PHẦN I Trắc nghiệm 4 điểm 
Câu 1: Thế nào là lễ độ? 
A. Lễ độ là cách nói chuyện đúng mực của mỗi người. 
B. Lễ độ là cách cư xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác .
C. Lễ độ là cách ứng xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác .
D. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác .
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự lễ độ ?
A. Nói trống không .
B. Ngắt lời người khác .
C. Gọi dạ, bảo vâng .
D. Ngồi vắt vẻo trên bàn trước mặt mọi người .
Câu 3. Thế nào là tiết kiệm ?
A. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
B. Tiết kiệm là biết sử dụng của cải vật chất , sức lực của mình và của người khác.
C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải vật chất thời gian, sức lực của mình .
D. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải vật chất thời gian của người khác.
Câu 4: Thế nào là biết ơn? 
A. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình.
B. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người có công với dân tộc đất nước.
C. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình với những người có công với dân tộc đất nước.
D. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm với những người đã giúp đỡ mình với những người có công với dân tộc đất nước.
Câu 5: Biết ơn có ý nghĩa như thế nào?
A . Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp .
B . Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
C . Lòng biết ơn tạo nên tình bạn tốt đẹp .
D . Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ anh em tốt đẹp .
Câu 6 Hành vi nào sau đây thể hiện sống chan hòa ?
A. Không bao giờ góp ý cho ai vì sợ mất lòng .
B. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn.
C. Không tham gia các hoạt động của lớp. 
D. Bắt nạt các bạn nhỏ.	
Câu 7: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là 
A. việc của bản thân mỗi người. 
B. việc cha mẹ phải lo cho con cái.
C. việc của thầy cô phải nhắc nhở học sinh
D. trách nhiệm của xã hội .
Câu 8: Việc làm nào sau đây không phải là tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
A. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
B. Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh.
C. Ăn uống thật nhiều.
D. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên. 
Câu 9: Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của
A. bản thân mình 
B. cha mẹ
C. bản thân mình và của người khác
D. người khác
Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tiết kiệm ?
A. Không dám ăn, không dám mặc
B. Chi tiêu hợp lí
C. Làm đâu ăn đó
D. Keo kiệt.
Câu 11: Câu thành ngữ nào sau đây nói về tiết kiệm ?
A. Vung tay quá trán .
B. Cơm thừa gạo thiếu .
C. Năng nhặt chặt bị.
D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. 
Câu 12: Xa hoa, lãng phí là tiêu phí của cải, tiền bạc, sức lực, thời gian
A. quá mức cần thiết.
B. một cách cần thiết
C. một cách hợp lí.
D. dưới mức cần thiết.
Câu 13: Trong giờ ra chơi các bạn rủ nhau đi đá bóng, đá cầu, chơi ô ăn quan và nhảy dây nhưng bạn A cho rằng không được đá bóng trong sân trường mà trong sân trường chỉ được đá cầu, nhảy dây, chơi ô ăn quan . Theo em việc làm nào vi phạm kỉ luật 
A. Đá bóng.
B. Đá cầu.
C. Nhảy dây.
D. Chơi ô ăn quan.
Câu 14: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn trong kỷ luật?
A. Đi học đúng giờ
B. Nghỉ học không xin phép 
C. Không tham gia hoạt động đội theo kế hoạch.
D. Ra chơi đá bóng trong sân trường 
Câu 15: Trong giờ kiểm tra bạn A giở tài liệu để chép bạn B nhìn thấy bạn A giở tài liệu. Nếu em là bạn B em sẽ làm gì 
A. Ngồi yên không nói gì vì không liên quan đến mình.
B. Cùng chép với bạn.
C. Báo cáo ngay với cô giáo về việc làm của bạn A .
D. Cuối giờ mới báo cáo với cô giáo .
16. Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” thể hiện phẩm chất gì?
A. Tiết kiêm 
B . Lễ độ 
C. Biết ơn
D. Siêng năng kiên trì 
PHẦN II Tự luận 6 điểm 
Câu 1: Thế nào là biết ơn? Lấy ví dụ thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô và các anh hùng thương binh liệt sỹ.
Câu 2: Biết tôn trọng kỷ luật sẽ có lợi ích gì? Học sinh cần rèn luyện tính tôn trọng kỷ luật như thế nào ?
III. ĐÁP ÁN, BIỂU CHẤM .
Phần 1 Trắc nghiệm. 4 điểm 
+ Khoanh tròn vào các đáp án đúng 
- Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đạt 0.25 điểm 
- Từ câu 11 đến câu 13 mỗi câu đạt 0.5 điểm 
Câu
Đáp án 
Câu 1
D
Câu 2
C
Câu 3
A
Câu 4
B
Câu 5
C
Câu 6
B
Câu 7
A
Câu 8
C
Câu 9
B
Câu 10 
C
Câu 11 
A
Câu 12 
A
Câu 13
C
Phần 2 Tự luận 
Câu 1: 3 điểm 
0.75 điểm -Biết ơn là thái độ bày tỏ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình với những người có công với dân tộc với đất nước 
- Ví dụ 
0.75 điểm + Chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, già yếu 
0.75 điểm + Thăm hỏi thầy cô giáo cũ .
0.75 điểm + Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng (thực hiện phong trào khăn lụa tặng bà)
Câu 2: 3 điểm 
0.75 điểm - Đối với bản thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỷ luật con người sẽ cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động 
0.75 điểm - Đối với gia đình, xã hội: Nhờ tôn trọng kỷ luật gia đình và xã hội mới có nền nếp kỷ cương, mới có thể duy trì và phát triển.
 1 điểm - Học sinh cần rèn luyện tính kỷ luật: Chấp hành tốt nền nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường và những quy định chung của cộng đồng. Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, phê phán những hành vi thái độ vi phạm kỷ luật 
0.5 điểm VD: Đi học đúng giờ, giữ trật tự nơi hội họp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ky_i_tr.docx