Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 4 - Năm học 2019-2020
Câu 1: (1,5 điểm)
Cho các chất sau: KOH; Cu; CaO; Mg; NaCl. Chất nào phản ứng được với dung dịch axit clohiđric
(HCl)? Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2: (2,0 điểm)
Bổ túc và hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a) Zn H SO 2 4(loãng)
b) CuCl Ca 2 2 (OH)
c) AgNO NaCl 3
d) Fe FeCl t0 3
Câu 3: (1,5 điểm)
Nhận biết 4 dung dịch không màu sau bằng phương pháp hóa học: KOH; HNO3; NaCl và K2SO4. Viết
phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 4: (1,5 điểm)
Trong buổi thực hành thí nghiệm tại trường, Long được giáo viên hướng dẫn là dùng giấy nhám chà lên
bề mặt miếng nhôm thật kỹ trước khi cho vào dung dịch bạc nitrat (AgNO3). Vì sao Long phải làm
sạch miếng nhôm trước khi cho vào dung dịch? Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho miếng nhôm
(Al) phản ứng với dung dịch bạc nitrat (AgNO3).
Câu 5: (2,5 điểm)
Trung hòa 4 gam NaOH bằng 100 ml dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được
dung dịch X.
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c) Nếu thay NaOH bằng 3,25 gam kim loại M (hóa trị II) phản ứng hết với dung dịch HCl thì thấy
có khí không màu thoát ra. Xác định tên kim loại M.
(Cho biết: H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
ĐỀ SỐ 4: QUẬN BÌNH TÂN, TP HCM, NĂM 2019 - 2020 Câu 1: (1,5 điểm) Cho các chất sau: KOH; Cu; CaO; Mg; NaCl. Chất nào phản ứng được với dung dịch axit clohiđric (HCl)? Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: (2,0 điểm) Bổ túc và hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): a) 2 4(loãng)Zn H SO b) 2 2(OH)CuCl Ca c) 3AgNO NaCl d) 0 3 tFe FeCl Câu 3: (1,5 điểm) Nhận biết 4 dung dịch không màu sau bằng phương pháp hóa học: KOH; HNO3; NaCl và K2SO4. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu 4: (1,5 điểm) Trong buổi thực hành thí nghiệm tại trường, Long được giáo viên hướng dẫn là dùng giấy nhám chà lên bề mặt miếng nhôm thật kỹ trước khi cho vào dung dịch bạc nitrat (AgNO3). Vì sao Long phải làm sạch miếng nhôm trước khi cho vào dung dịch? Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho miếng nhôm (Al) phản ứng với dung dịch bạc nitrat (AgNO3). Câu 5: (2,5 điểm) Trung hòa 4 gam NaOH bằng 100 ml dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được dung dịch X. a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng. b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. c) Nếu thay NaOH bằng 3,25 gam kim loại M (hóa trị II) phản ứng hết với dung dịch HCl thì thấy có khí không màu thoát ra. Xác định tên kim loại M. (Cho biết: H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) --- HẾT ---
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_de_so_4_nam_hoc_2019_2020.pdf