Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Kỳ Lâm (có đáp án)

Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Kỳ Lâm (có đáp án)

Câu 1 (2 điểm). Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

FeS2 + (A)  (B)↑ + (C)

(A) + (B)  (D)↑

(D) + (X)  (E)

(E) + Cu  (B) + (X) + (F)

(B) + KOH  (G) + (X)

(G) + BaCl2  (H)↓ + (I)

(H) + (E)  (B) + (X) + (K)↓

(B) + (L) + (X)  (E) + (M)

 Biết ở trạng thái dung dịch, E và M đều có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ.

Câu 2 (3,5 điểm).

 1) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al và Cl2 lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 loãng. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào có ứng dụng thực tế? (2 điểm).

 2) Cho kim loại Al có dư vào 400ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí bay ra cho đi qua ống đựng CuO có dư nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. (1,5 điểm)

Câu 3 (2,5 điểm). Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các lọ dung dịch riêng biệt sau: MgCl2, NaOH, NH4Cl, H2SO4, KCl.

Câu 4 (3 điểm)

Từ hỗn hợp FeS, Cu(NO3), Al2O3 và các chất phụ có đủ. Viết các phương trình phản ứng điều chế từng kim loại riêng biệt.

Câu 5 (5 điểm)

Hòa tan hết 10,2 gam Al2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 0,8 M được dung dịch A. Hoà tan hết m gam Al vào 1 lít dung dịch KOH 0,8M thoát ra 20,16 lít khí hiđro ( đktc) và dung dịch B. Trộn dung dịch A vào dung dịch B được kết tủa C và dung dịch D. Lọc rửa kết tủa C và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E.

 a.Viết các phương trình phản ứng và cho biết các chất C, D, E là chất gì?

b. Tính m(g) Al và khối lượng E thu được?

 

docx 5 trang hapham91 6771
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Kỳ Lâm (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS KỲ LÂM
Đề chính thức
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ
Năm học 2019-2020 - Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian : 150 phút (không kể phát đề)
Câu 1 (2 điểm). Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau:
FeS2 + (A) à (B)↑ + (C)
(A) + (B) à (D)↑
(D) + (X) à (E)
(E) + Cu à (B) + (X) + (F)
(B) + KOH à (G) + (X)
(G) + BaCl2 à (H)↓ + (I)
(H) + (E) à (B) + (X) + (K)↓
(B) + (L) + (X) à (E) + (M) 
	Biết ở trạng thái dung dịch, E và M đều có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 2 (3,5 điểm).
	1) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al và Cl2 lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 loãng. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào có ứng dụng thực tế? (2 điểm).
	2) Cho kim loại Al có dư vào 400ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí bay ra cho đi qua ống đựng CuO có dư nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. (1,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm). Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các lọ dung dịch riêng biệt sau: MgCl2, NaOH, NH4Cl, H2SO4, KCl.
Câu 4 (3 điểm)
Từ hỗn hợp FeS, Cu(NO3), Al2O3 và các chất phụ có đủ. Viết các phương trình phản ứng điều chế từng kim loại riêng biệt.
Câu 5 (5 điểm)
Hòa tan hết 10,2 gam Al2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 0,8 M được dung dịch A. Hoà tan hết m gam Al vào 1 lít dung dịch KOH 0,8M thoát ra 20,16 lít khí hiđro ( đktc) và dung dịch B. Trộn dung dịch A vào dung dịch B được kết tủa C và dung dịch D. Lọc rửa kết tủa C và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E.
 a.Viết các phương trình phản ứng và cho biết các chất C, D, E là chất gì?
b. Tính m(g) Al và khối lượng E thu được?
Câu 6 (5 điểm) 
Ngâm 55 gam hỗn hợp bột các kim loại đồng, kẽm và nhôm trong dung dịch axit clohiđric dư thu 29,12 lít khí ở ĐKTC. Nếu đốt lượng hỗn hợp như trên trong không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng 79 gam.
a.Viết các PTPƯ xảy ra.
b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu 
c. Tính thể tích không khí cần dùng(biết rằng trong không khí thể tích khí oxi bằng thể tích không khí).	
	Cho biết: H=1, N=14, O=16, Cl=35,5, Al=27, K=39, Fe=56, Cu=64, Zn=65.
- HẾT -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHÂU THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
Thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS 
Năm học 2011-2012
Câu
Nội dung
Điểm
1
(4 đ)
4FeS2 + 11O2 t0 8SO2↑ + 2Fe2O3 	(0,5đ)
V2O5,t0
 (A) (B) (C)
2SO2 + O2 2SO3↑	(0,5đ)
 (D)
SO3 + H2O H2SO4	(0,5đ)
t0
 (X) (E)
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2↑ + 2H2O	(0,5đ)
 (F)
SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O	(0,5đ)
 (G)
K2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2KCl	(0,5đ)
 (H) (I)
BaSO3 + H2SO4 BaSO4↓ + SO2↑ + H2O	(0,5đ)
 (K)
SO2 + Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl	(0,5đ)
 (L) (M)
A: O2 B: SO2 C: Fe2O3 D: SO3 E: H2SO4 F: CuSO4 G: K2SO3
H: BaSO3 I: KCl K: BaSO4 L: Cl2 M: HCl X: H2O 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
(3,5 đ)
1) (2đ) 
Phương trình phản ứng: 
 2Al + 6H2O 2Al(OH)3↓ + 3H2↑	(0,25đ)
 Cl2 + H2O HCl + HClO (Điều chế nước clo)	(0,5 đ)
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2↑	(0,25đ)
 Cl2 + H2SO4 : không phản ứng	
 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (Điều chế H2)	(0,5đ)
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaOCl + H2O (Điều chế nước Javel)
2) (1,5đ)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑ (1)	(0,25đ)
t0
H2 + CuO Cu + H2O (2)	(0,25đ)
 mol
Theo (1) và (2) ta có sơ đồ chuyển hóa:	(0,25đ)
6 mol HCl --- 3 mol H2 --- 3 mol Cu
0,4 mol HCl x mol Cu
 mol => mCu = 0,2 64 = 12,8 gam	(0,25đ)
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
(3 đ)
 Lấy mỗi lọ một ít dung dịch để làm mẫu thử, mỗi lần nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại, sau 5 lần thí nghiệm các hiện tượng đươc ghi nhận vào bảng kết quả sau:
Chất nhỏ vào mẫu thử
MgCl2
NaOH
NH4Cl
KCl
H2SO4
MgCl2
Mg(OH)2↓
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
NaOH
Mg(OH)2 ↓
NH3↑
Không hiện tương
Không hiện tượng
NH4Cl
Không hiện tượng
NH3↑
Không hiện tượng
Không hiện tượng
KCl
Không hiện tương
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
H2SO4
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Kết luận
1↓
1↓ , 1↑
1↑
* Kết quả:
 - Tạo kết tủa trắng, mẫu thử đó là MgCl2.	(0,25đ)
 - Tạo kết tủa trắng và khí có mùi khai bay ra, mẫu thử đó là NaOH.	(0,25đ)
 - Tạo khí có mùi khai, mẫu thử đó là NH4Cl.	(0,25đ)
 - Còn 2 mẫu thử không có hiện tượng, lấy kết tủa Mg(OH)2 cho vào, mẫu thử nào làm tan kết tủa là H2SO4.	(0,25đ)
 - Mẫu còn lại là KCl.	(0,25đ)
* Các phương trình phản ứng:
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2↓ + 2NaCl	(0,25đ)
NH4Cl + NaOH NaCl + NH3↑ + H2O	(0,25đ)
 Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
4
Nung hỗn hợp thu được các oxit Fe2O3, CuO, Al2O3
4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
Cho NaOH dư vào hỗn hợp oxit trên thì: Al2O3 tan, còn Fe2O3, CuO không tan tách ra hai phần. Lấy nước lọc điều chế nhôm.
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
2 Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2 Al2O3 4Al + 3O2
- Cho dòng khí CO qua hỗn hợp Fe2O3, CuO thu được hỗn hợp 2 kim loại
CuO + CO Cu + CO2
Fe2O3 + CO Fe + CO2
- Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HCl thì chỉ có Fe tan được, tách ra Cu
 Fe + HCl FeCl2 + H2 
Từ FeCl2 điều chế ra Fe:
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 FeO + H2O
FeO Fe + CO2 
5
Số mol Al2O3 ==0,1 mol; nHNO3 = 0,8.1= 0,8 mol
nKOH = 0,8.1= 0,8 mol; nH2 = = 0,9 mol
PTHH
Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 +3H2O
2Al +2KOH + 2H2O2KAlO2 +3 H2 
Dung dịch A có Al(NO3)3 và HNO3 dư
Dung dịch B có KAlO2 và KOH dư
PTHH khi trộn lẫn A và B 
KOH + HNO3 KNO3 +H2O
 3KAlO2 + Al(NO3)3 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3KNO3 
 Kết tủa C là Al(OH)3 
 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O, E là Al2O3 
 b.Theo pt ta có nAl=n H2 = 0,9 =0,6 mol; m(Al)= 0,6.27= 16,2 g
 c. Theo pt nAl2O3 =n Al(OH)3 = 0,2 mol 
 m Al2O3 = 0,4.102 =40,8 gam
6
Gọi số mol của Cu, Zn, Al trong hỗn hợp lần lượt là x, y, z 
 64x+ 65y + 27 z = 55 (*)
TN1: Cu không phản ứng
 PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
Mol: y y
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 
 Mol : z 
 y + = 1,3 (**)
TN2: 2Cu + O2 2CuO
 Mol: x x
 2Zn + O2 2ZnO
Mol : y y
 4Al + 3 O2 2Al2O3
Mol: z 
 80x+ 81y + 51z = 79(***)
Từ (*),(**), (***) ta có: 
 63x+ 65y + 27 z = 55 
 y + = 1,3
 80x+ 81y + 51z = 79
 x= 0,2; y = 0,4 , z = 0,6 
 + + = + + = 0,75(mol)
- HẾT -

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_mon_hoa_hoc_lop_9_ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truon.docx