Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh - Năm học 2019-2020 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa

Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh - Năm học 2019-2020 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa

Câu 1 (2,0 điểm): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Tìm nguyên tố X.

Câu 2 (2,0 điểm)

1. Chỉ dùng giấy quỳ tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, HCl, CaCl2, Na2¬CO3.

2. Trộn 150 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào 1000 gam dung dịch CaCl2 5,55% thu được dung dịch A. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.

Câu 3 (2,0 điểm)

1. Cho 400 gam dung dịch NaCl có nồng độ 38,9% bão hòa ở 500C. Hỏi khi hạ nhiệt độ xuống 250C thì có bao nhiêu gam muối kết tinh. Biết độ tan ở 250C là 12,5 (gam).

2.

a. Viết một phương trình hóa học trong đó có 4 loại hợp chất vô cơ cơ bản.

b. Viết 4 phương trình hóa học có bản chất khác nhau tạo thành KCl.

Câu 4 (2 điểm): Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi:

 - Nung nóng A và B.

 - Hòa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng.

- Cho CO2 qua dung dịch A và dung dịch B.

- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B.

- Cho A và B vào dung dịch BaCl2.

 Câu 5 (2 điểm): Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.

Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.

 

doc 7 trang hapham91 5852
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh - Năm học 2019-2020 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi có 2 trang gồm 10 câu )
Câu 1 (2,0 điểm): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Tìm nguyên tố X.
Câu 2 (2,0 điểm) 
1. Chỉ dùng giấy quỳ tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, HCl, CaCl2, Na2CO3.
2. Trộn 150 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào 1000 gam dung dịch CaCl2 5,55% thu được dung dịch A. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
Câu 3 (2,0 điểm) 
1. Cho 400 gam dung dịch NaCl có nồng độ 38,9% bão hòa ở 500C. Hỏi khi hạ nhiệt độ xuống 250C thì có bao nhiêu gam muối kết tinh. Biết độ tan ở 250C là 12,5 (gam).
2. 
a. Viết một phương trình hóa học trong đó có 4 loại hợp chất vô cơ cơ bản.
b. Viết 4 phương trình hóa học có bản chất khác nhau tạo thành KCl.
Câu 4 (2 điểm): Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi:
	- Nung nóng A và B.
	- Hòa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng.
- Cho CO2 qua dung dịch A và dung dịch B.
- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B.
- Cho A và B vào dung dịch BaCl2.
 	 Câu 5 (2 điểm): Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.
Câu 6 (2 điểm): Từ Metan và các chất vô cơ, các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: rượu etylic, axit axetic, polietilen, etyl axetat, etan (C2H6), etylclorua (C2H5Cl).
Câu 7: (2 điểm) . 
1. Nung 13,4 gam muối cacbonnat của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí A. Cho A hấp thụ hết vào 75ml dd NaOH 1M được dung dịch B. Tính khối lượng muối trong dung dịch B.
2. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,195%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,11%. Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch Y.
Câu 8: (2 điểm)
Người ta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, PbO, FeO thu được hỗn hợp kim loại Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 60 gam kết tủa trắng.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Xác định khối lượng của hỗn hợp kim loại Y.
Câu 9: (2 điểm) 
 Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng và cùng loại hợp chất, trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được nước và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với H2 là 13,5. 
 Tìm công thức cấu tạo của A, B và tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 10: (2 điểm)
Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: khí CO2, bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH, pipet, đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế Na2CO3 tinh khiết.
 HẾT
 ----------------------------------------------------
(Cho:Ca=40;H=1;C=12;Mg=24;Cl=35,5; O=16;S=32;N=14;Na=23;Fe=56;Cu=64;N=14;Al=27; )
 Chú ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
 Họ và tên Số báo danh 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 THANH HOÁ
HƯỚNG DẪN CHẤM
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)
Kú thi häc sinh giái TỈNH
Năm học: 2019-2020
Môn thi: HÓA HỌC
Câu
Nội Dung
Điểm
1
(2điểm)
Gọi số proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X lần lượt là p, e, n ( p, e, n )
Theo đề ra ta có: p + e + n = 40 (I)
Và n – p = 1 (II)
Mặt khác, p = e (III)
Từ (I), (II), (III) giải ra ta được p = 13
Vậy nguyên tố X là nhôm (Al)
1,0
1,0
2
(2điểm)
1. 
Đánh số thự các lọ hóa chất và lấy mẫu thử.
Cho từng mẩu thử vào quỳ tím nếu mẩu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl ( Có thể nhận ra dung dịch Na2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh)
Lấy dung dịch HCl vừa nhận được cho tác dụng với 3 mẩu còn lại, nếu xuất hiện bọt khí không màu thì mẫu thử đó là Na2CO3 .
PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận được cho tác dụng với 2 mẫu thử còn lại. Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì mẫu thử đó là CaCl2 
PTHH: CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là NaCl
2. 
=
PTHH: CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl 
Tỉ lệ: 0,5 > 0,15 => CaCl2 dư. Dung dịch gồm NaCl và CaCl2 dư
Theo pt: => mNaCl = 0,3 . 58,5 = 17,55 (g)
 pư = 0,15 mol =>dư = (0,5 - 0,15). 111 = 38,85(g)
Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
mdd = 150 + 1000 – 0,15.100 = 1135 (gam)
Nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch thu được là
C%NaCl = 
C%=
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
3
(2điểm)
1. 
 Ở 500C:
mNaCl = = 155,6 (gam)
Cứ 100g nước hòa tan được x gam NaCl tạo thành (100 +x) gam dung dịch bão hòa.
Vậy 155,6gam NaCl tan trong nước tạo thành 400gam dung dịch bão hòa.
= => x = 63,67
Ở 250C: Giả sử muối đã bị kết tinh là y gam
100gam nước hòa tan được 12,5gam NaCl tạo thành 112,5 gam dung dịch bão hòa.
Vậy (63,67 – y) gam NaCl tan trong nước tạo thành (400 – y) gam dung dịch bão hòa
=> y = 21,63g
2. 
a. PTHH: 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
 bazơ axit muối oxit
b. PTHH: 1. KOH + HCl KCl + H2O 
 2. 2KClO3 2KCl + 3O2 
 3. KHCO3 + HCl KCl + H2O + CO2 
 4. K2O + 2HCl 2KCl + H2O 
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(2điểm)
- Các phương trình hóa học xảy ra là:
+) Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
 CaCO3 CaO + CO2
+) Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
 Ca(HCO3)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O + 2 CO2
+) Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3
+) Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
+) Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
(Nếu HS coi cho hỗn hợp cùng vào dung dịch BaCl2 mà có thêm phương trình
 Na2CO3 + Ca(HCO3)2 CaCO3 + 2NaHCO3 không cho điểm vì bài không cho “ cùng vào dung dịch BaCl2 )
0.5
0.5
0.25
0.5
0.25
5
(2điểm)
 Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2.
Các phương trình hoá học:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2NH4HCO3 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
BaS + 2HCl BaCl2 + H2S
NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O
 Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hoá chất thì ta chọn CaCl2 khan. Vì chỉ có CaCl2 khan sau khi hấp thụ hơi nước đều không tác dụng với các khí đó.
1,5
0,5
6
(2điểm)
Phương trình hóa học: 
2CH4 C2H2 + 3H2
C2H2 + H2 C2H4
C2H4 + H2O C2H5OH ( rượu etylic)
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
 ( axit axetic)
CH2 = CH2 (- CH2 – CH2 -)n (Poli etilen)
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
 ( etyl axetat)
C2H4 + HCl C2H5Cl ( etyl clorua)
C2H4 + H2 C2H6 (etan)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
7
(2điểm)
1.
- Gọi CT của muối cacbonat là MCO3.
Nung muối: MCO3 (r) MO(r) + CO2 (k)
- Áp dụng bảo toàn khối lượng:
mCO2 = mMCO3 – mMO = 13,4 – 6,8 = 6,6 (gam)
=> nCO2 = 6,6:44 = 0,15 (mol); nNaOH = 0,075.1 = 0,075 (mol) 
- Phương trình hóa học:
 CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O (1)
 0,0375 0,075 0,0375
 CO2 + H2O + Na2CO3 ® 2NaHCO3 (2)
 0,1125 (dư) 0,0375 0,075
2. Khối lượng muối khan: mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3 (gam)
Giả sử có 100 gam dung dịch HCl 32,85% thì khối lượng HCl là 32,85 gam. 
 nHCl== 0,90 mol
- Gọi số mol của CaCO3 là x (mol). Phản ứng: 
 CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2 (1)
 x 2x x x
Từ (1) và đề ra: nHCldư = (0,90 - 2x) mol 
Khối lượng dung dịch X sau phản ứng (1): 100 + 100x – 44x = (100 + 56x) gam
Theo đề ra: C%HCl = = 24,195% => x = 0,1 mol
Vậy sau p/ư (1) nHCl còn lại = 0,7mol
0,5
0,5
0.5
0.5
8
(2điểm)
a) Các phương trình phản ứng:
	CO + CuO CO2 + Cu (1)
	3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe (2)
	CO + PbO CO2 + Pb (3)
	CO + FeO CO2 + Fe (4)
	Hỗn hợp Z gồm ( CO2 , CO dư )
	CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯ + H2O 
	 0,6 mol	 mol
b) Từ các phương trình (1),(2),(3),(4) ta có : 
	 ( pư) = = 0,6 mol
	Theo định luật BTKL ta có : 
 Þ
1,0
1,0
9
(2điểm)
Theo đề ra: MX= 13,5.2 = 27 => MB < MX < MA.
- MB B là CH4 (M = 16) hoặc C2H2 (M = 26). 
- Vì A,B khác dãy đồng đẳng và cùng loại hợp chất nên:
* Khi B là CH4 (x mol) thì A là C2H4(y mol) :
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 2CO2 +2H2O 
Từ các PTHH và đề ra: mX = 16x + 28y =3,24
 n= x + 2y = 0,21
Giải phương trình đại số: x = 0,15 , y = 0,03
mCH= 16.0,15 = 2,4 gam. => 74,07% ; %mCH= 25,93% .
* Khi B là C2H2 thì A là C3H6 hoặc C3H8.
+ Khi A là C3H6: công thức cấu tạo của A là CH3-CH=CH2 hoặc CH2-CH2
 CH2
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
 2C3H6 + 9O2 6CO2 + 6H2O
Từ các pthh và đề ra: mX = 26x + 42y =3,24
 n= 2x + 3y = 0,21
Giải phương trình đại số: y = 0,17, x = - 0,15 => loại 
+ Khi A là C3H8: công thức cấu tạo của A là CH3-CH2- CH3 .
 PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
 C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O
Từ các pthh và đề ra: mX = 26x + 44y =3,24
 n= 2x + 3y = 0,21
Giải phương trình đại số: x loại 
Vậy B là CH4 và A là C2H4 . 
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
10
(2điểm)
Cách 1: Sục CO2 dư vào bình đựng dung dịch NaOH:
 CO2 + NaOH NaHCO3
 Đun nóng dung dịch thu được Na2CO3: 
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 +H2O
Cách 2: Lấy dung dịch NaOH vào 2 bình tam giác đến vạch chia 
(có cùng thể tích => cùng số mol).
Sục CO2 đến dư vào bình thứ nhất, thu đươc dung dịch NaHCO3. Sau đó đổ bình 2 (dung dịch NaOH) vào dung dịch thu được ở bình 1 ta sẽ thu được Na2CO3.
 NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_hoa_hoc_lop_9_ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_nam.doc