Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thành Hiếu

Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thành Hiếu

I. CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:

1. BIỂU ĐỒ CỘT

a. Biểu đồ cột đơn

- Ý nghĩa: So sánh các đại lượng, động thái theo thời gian của một đối tượng địa lí. VD: Tình hình dân số qua một số năm, thu nhập bình quân đầu người một số nước Đông Nam Á.

- Cách vẽ:

+ Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời gian nếu có) hoặc biểu hiện các đối tượng

+ Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi chú đầu trục: biểu hiện đơn vị)

+ Chọn gốc toạ độ

+ Vẽ các cột theo số liệu: Bề rộng các cột bằng nhau, giá trị ghi trên đầu cột, không nối đỉnh cột

- Lưu ý: Các biểu đồ cột đơn biểu hiện các đối tượng khác nhau có thể vẽ cạnh nhau để dễ so sánh (cần làm kí hiệu khác nhau).

Ví dụ: So sánh diện tích cây công nghiệp và cây lương thực qua một số năm.

b. Biểu đồ cột chồng

- Ý nghĩa:

+ Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể hiện quy mô và các thành phần của tổng thể

+ Vẽ theo giá trị tương đối: Thể hiện cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu theo thời gian, không gian

- Cách vẽ:

+ Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn

+ Vẽ chồng nối tiếp giá trị các thành phần của tổng thể trên một cột (theo thời gian, không gian)

Ví dụ: Sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2002 phân theo vùng

c. Biểu đồ thanh ngang

- Ý nghĩa: Để so sánh các đại lượng

- Cách vẽ: Đây là dạng biểu đồ cột được vẽ trên hệ thống trục ngược với biểu đồ cột đơn:

+ Trục ngang: Biểu hiện giá trị

+ Trục dọc: Biểu hiện các đối tượng vùng so sánh

Ví dụ: Tỉ lệ thất nghiệp các vùng.

 

doc 20 trang maihoap55 7480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thành Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HSG
Môn: Địa Lí - Lớp 9
Giáo Viên: Nguyễn Thành Hiếu
Buổi
Ngày dạy
Nội dung
Điều chỉnh bổ sung
1
Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí
2
Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí
3
Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ
4
Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ
5
Địa lí tự nhiên Việt Nam
6
Địa lí tự nhiên Việt Nam
7
Địa lí tự nhiên Việt Nam
8
Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam
9
Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam
10
Địa lí kinh tế Việt Nam
11
Địa lí kinh tế Việt Nam
12
Địa lí kinh tế Việt Nam
13
Địa lí kinh tế Việt Nam
14
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
15
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
16
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
17
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
18
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
19
Ôn tập
20
Ôn tập
Tiêu sơn, ngày 5/9/2011
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thành Hiếu
Buổi 1 + 2:
N.S:
N.G:
KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ
Buổi 3 + 4:
N.S: 10/9/2011
N.G:
KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
I. CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:
1. BIỂU ĐỒ CỘT
a. Biểu đồ cột đơn
- Ý nghĩa: So sánh các đại lượng, động thái theo thời gian của một đối tượng địa lí. VD: Tình hình dân số qua một số năm, thu nhập bình quân đầu người một số nước Đông Nam Á.
- Cách vẽ:
+ Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời gian nếu có) hoặc biểu hiện các đối tượng
+ Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi chú đầu trục: biểu hiện đơn vị)
+ Chọn gốc toạ độ
+ Vẽ các cột theo số liệu: Bề rộng các cột bằng nhau, giá trị ghi trên đầu cột, không nối đỉnh cột
- Lưu ý: Các biểu đồ cột đơn biểu hiện các đối tượng khác nhau có thể vẽ cạnh nhau để dễ so sánh (cần làm kí hiệu khác nhau).
Ví dụ: So sánh diện tích cây công nghiệp và cây lương thực qua một số năm.
b. Biểu đồ cột chồng
- Ý nghĩa:
+ Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể hiện quy mô và các thành phần của tổng thể
+ Vẽ theo giá trị tương đối: Thể hiện cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu theo thời gian, không gian
- Cách vẽ:
+ Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn
+ Vẽ chồng nối tiếp giá trị các thành phần của tổng thể trên một cột (theo thời gian, không gian)
Ví dụ: Sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2002 phân theo vùng 
c. Biểu đồ thanh ngang
- Ý nghĩa: Để so sánh các đại lượng
- Cách vẽ: Đây là dạng biểu đồ cột được vẽ trên hệ thống trục ngược với biểu đồ cột đơn:
+ Trục ngang: Biểu hiện giá trị
+ Trục dọc: Biểu hiện các đối tượng vùng so sánh
Ví dụ: Tỉ lệ thất nghiệp các vùng.
2. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ, ĐƯỜNG BIỂU DIỄN)
a. Biểu đồ đường
- Ý nghĩa: Cần trình bày sự thay đổi giá trị của một đại lượng theo thời gian hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng
- Cách vẽ: Vẽ hệ thống trục. Xác định toạ độ từng điểm một - Nối các điểm lại. Có thể vẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ thống trục:
+ Trục dọc: Chỉ số lượng (số liệu đơn vị cần chính xác)
+ Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đúng tỉ lệ thời gian)
(Nếu các đối tượng cùng đại lượng: Vẽ cùng đơn vị trên trục tung. Nếu các đối tượng đo bằng các đại lượng khác nhau: Vẽ hai đồ thị: Dùng hai trục tung biểu hiện hai đơn vị khác nhau, mỗi đồ thị ứng một trục. Vẽ nhiều đồ thị: Cần chuyển các đại lượng về giá trị tương đối. Lấy năm gốc bằng 100%, tìm chỉ số phát triển của các năm còn lại. Dựa vào số liệu vừa tìm được để vẽ.
- Lưu ý: Ghi giá trị trên các điểm xác định
b. Biểu đồ kết hợp: cột và đường
- Ý nghĩa: Thể hiện hai đối tượng khác nhau
Ví dụ: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hoặc biến động diện tích và sản lượng của một số loại cây 
- Cách vẽ: Kết hợp cách vẽ cột và đường
- Lưu ý:
+ Trên trục ngang độ dài các vạch chia phải tương ứng tỉ lệ với các khoảng cách thời gian. 
+ Khi vẽ biểu đồ cột, điểm chia khoảng cách thời gian là ở giữa của cột
Ví dụ: Sản lượng than, dầu mỏ, điện nước ta và thu nhập du lịch 
3. BIỂU ĐỒ TRÒN
- Ý nghĩa: So sánh các thành phần trong một cơ cấu (tính theo %). Hai hay nhiều biểu đồ tròn so sánh quy mô, sự thay đổi tỉ trọng các thành phần trong cơ cấu theo thời gian (hoặc không gian)
Ví dụ: Biểu đồ cơ cấu công nghiệp qua 2 năm 1989, 1993 hoặc biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt
- Cách vẽ: Một vòng tròn biểu hiện 100%. Bắt đầu vẽ đường bán kính thẳng đứng. Vẽ các thành phần theo đúng tỉ lệ (1% tương ứng 3.60) theo thứ tự đề bài và chiều kim đồng hồ. Ghi chú: Giải thích các kí hiệu đã vẽ, ghi số liệu ngay trên hình vẽ.
- Lưu ý: Khi vẽ từ 2 vòng tròn trở lên, cần chú ý vẽ độ lớn các vòng tròn theo giá trị so sánh (quy mô, cơ cấu)
4. BIỂU ĐỒ MIỀN
- Ý nghĩa: Thể hiện cơ cấu và động thái diễn biến của đối tượng (thường 4 mốc thời gian trở lên)
- Cách vẽ: Ranh giới giữa các miền được vẽ bằng đường đồ thị
Ví dụ: Sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta (%)
- Lưu ý: Phải ghi tên biểu đồ, chú thích.
II. CÁC BÀI TẬP:
Bài tập 1: Cho bảng số liệu: 
Dân số Việt Nam giai đoạn 1921 - 2006 ( đơn vị: triệu người)
Năm
1921
1931
1941
1951
1955
1965
1975
1979
1989
1999
2005
2006
Số dân
15.6
17.7
20.9
23.1
25.1
35
47.6
52.5
64.4
76.6
83.1
84
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi dân số VN giai đoạn 1921 - 2006.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Bài tập 2: Cho bảng số liệu:
Sản lượng dầu thô qua một số năm ( đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1986
1988
1990
1992
1995
1998
2000
2002
2005
Sản lượng
40
688
2700
5500
7700
12500
16291
16863
18519
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi sản lượng dầu thô khai thác ở nước ta giai đoạn 1986 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Bài tập 3: Cho bảng số liệu:
Diện tích cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 - 2005 ( đơn vị: nghìn ha)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Cây CN hàng năm
210.1
371.7
600.7
542
716.7
778.1
861.5
Cây CN lâu năm
172.8
256
470
657.3
902.3
1451.3
1633.6
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Bài tập 4: Cho bảng số liệu:
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 - 2005 ( đơn vị: tỉ USD)
Năm
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2005
Giá trị xuất khẩu
2.4
2.5
4.1
7.3
9.4
14.5
32.4
Giá trị nhập khẩu
2.8
2.6
5.8
11.1
11.5
15.6
36.8
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ gia tăng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 - 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
Bài tập 5: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa nước ta 
Năm
1990
1993
1995
1998
2000
Diện tích (nghìn ha)
6403
6560
6760
7360
7666
Sản lượng ( nghìn tấn)
19225
22800
24960
29150
32530
a. Tính năng suất lúa từng năm (tạ/ha)
b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ gia tăng diện tích, sản lượng lúa và năng suất lúa.
c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
Bài tập 6: Cho bảng số liệu:
Số dân và sản lượng lúa cả nước của nước ta qua các năm.
Năm
1982
1986
1990
1995
1998
2002
Số dân(triệu người)
56.2
61.2
66
72
75.5
79.7
Sản lượng lúa( triệu tấn)
14.4
16
19.2
25
29.1
34.4
a. Tính sản lượng lúa bình quân trên đầu người qua từng năm ( kg/người/năm)
b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ gia tăng số dân, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân trên đầu người qua các năm.
c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
Bài tập 7: Cho bảng số liệu về tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
DS (triệu
người)
77653.4
78685.8
79272.4
80902.4
82031.7
83106.3
84155.8
85195
Tỉ lệ GTDS (%)
1.36
1.35
1.32
1.47
1.40
1.31
1.26
1.23
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình dân số VN giai đoạn 2000 - 2007.
b. Nhận xét và giải thích.
Bài tập 8: Cho bảng số liệu về quá trình đô thị hóa ở nước ta.
Năm
1990
1995
2000
2003
2005
Số dân thành thị(triệu người)
12.9
14.9
18.8
20.9
22.3
Tỉ lệ dân cư thành thị (%)
19.5
20.8
24.2
25.8
26.9
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quá trình đô thị hóa ở nước ta gđ 1990-2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Bài tập 9: Cho bảng số liệu:
Tình hình hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005
Năm
1991
1995
1997
1998
2000
2005
Khách nội địa (Triệu lượt khách)
1.5
5.5
8.5
9.6
11.2
16
Khách quốc tế(Triệu lượt khách)
0.3
1.4
1.7
1.5
2.1
3.5
Doanh thu từ DL (nghìn tỉ đồng)
0.8
8
10
14
17
3.03
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005
b. Nhận xét và giải thích hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005
Bài tập 10: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta
( giá so sánh năm 1994) (đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế
1995
2005
Nhà nước
51990
249085
Ngoài nhá nước
25451
308854
Khu vực có vấn đầu tư nước ngoài
25933
433110
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 1995 và 2005.
b. Nhận xét và giải thích.
Bài tập 11: Cho bảng số liệu:
Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm 2005 ( đơn vị: nghìn ha)
Cả nước
TDNMBB
Tây Nguyên
Cây CN lâu năm
1633.6
91
634.3
Cà phê
497.4
3.3
445.4
Chè
122.5
80
27
Cao su
482.7
-
109.4
Cây khác
531
7.7
52.5
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây nguyên năm 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau về sản xuất cây công nghiệp của 2 vùng này.
Bài tập 12: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu sản lượng thịt các loại năm 1990, 2000, 2005. ( đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Tổng
Thịt trâu
Thịt bò
Thịt lợn
Thịt gia cầm
1990
1412.3
49.3
70.1
1080
212.9
2000
1853.2
48.4
93.8
1418.1
292.9
2005
2812.2
59.8
142.2
2288.3
321.9
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng thịt các loại năm 1990, 2000, 2005.
b. Phân tích sự PT của ngành chăn nuôi và sự thay đổi cơ cấu sản xuất chăn nuôi.
Bài tập 13: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng ( %)
Năm
1986
1990
1995
2000
2005
Nông - lâm - ngư
49.6
45.6
32.6
29.1
25.1
Công nghiệp - xây dựng
25.1
22.7
25.4
27.5
29.9
Dịch vụ
29.0
31.7
42.0
43.4
45.0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng Sông Hồng giai đoạn 1986 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự sự chuyển dịch đó.
Bài tập 14: Cho bảng số liệu:
Diện tích cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 - 2005 ( đơn vị: nghìn ha)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Cây CN hàng năm
210.1
371.7
600.7
542
716.7
778.1
861.5
Cây CN lâu năm
172.8
256
470
657.3
902.3
1451.3
1633.6
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
* CÁC BÀI TẬP NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU
Bài tập 1: Cho bảng số liệu:
Về mật độ dân số các vùng của nước ta, năm 2006 ( đơn vị: người/km2)
Vùng
Mật độ dân số
Đông Bắc
1225
Tây Bắc
148
Đồng bằng Sông Hồng
69
Bắc Trung Bộ
207
Duyên hải Nam Trung Bộ
200
Tây Nguyên
89
Đông Nam Bộ
51
Đồng bằng Sông Cửu Long
429
Nhận xét và so sánh, giải thích sự phân bố dân cư giữa các vùng.
Bài tập 2: Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.
Địa điểm
Nhiệt độ TB 
tháng I ( oC)
Nhiệt độ TB 
tháng VII ( oC)
Nhiệt độ 
TB năm ( oC)
Lạng Sơn	
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
Tp. Hồ Chí Minh
25,8
27,1
26,9
Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân.
TÖÏ NHIEÂN VIEÄT NAM
Caâu 1: Döïa vaøo kieán thöùc ñaõ hoïc, em haõy hoaøn thieän giôùi haïn phaàn ñaát lieàn cuûa nöôùc ta theo baûng sau:
Ñieåm cöïc
Ñòa danh haønh chính
Vó ñoä
Kinh ñoä
Baéc
Nam
Taây
Ñoâng 
Traû lôøi:
Ñieåm cöïc
Ñòa danh haønh chính
Vó ñoä
Kinh ñoä
Baéc
Xaõ Luõng Cuù, huyeän Ñoàng Vaên, tænh Haø Giang
23023’B
105020’Ñ
Nam
Xaõ Ñaát Muõi, huyeän Ngoïc Hieån, tænh Caø Mau
8034’B
104040’Ñ
Taây
Xaõ Sín Thaàu, huyeän Möôøng Nheù, tænh Ñieän Bieân
22022’B
102010’Ñ
Ñoâng 
Xaõ Vaïn Thaïnh, huyeän Vaïn Ninh, tænh Khaùnh Hoøa
12040’B
109024’Ñ
Caâu 2: Em haõy cho bieát dieän tích töï nhieân phaàn ñaát lieàn cuûa nöôùc ta? Neâu nhöõng ñaëc ñieåm noåi baät cuûa vò trí ñòa lí töï nhieân nöôùc ta?
Traû lôøi:
- Dieän tích töï nhieân phaàn ñaát lieàn cuûa nöôùc ta laø: 331.212 km2.
- Nhöõng ñaëc ñieåm noåi baät cuûa vò trí ñòa lí töï nhieân nöôùc ta laø: 
+ Vò trí noäi chí tuyeán hay vò trí nhieät ñôùi.
+ Vò trí gaàn trung taâm khu vöïc Ñoâng Nam AÙ.
+ Vò trí caàu noái giöõa ñaát lieàn vaø bieån, giöõa caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ ñaát lieàn vaø Ñoâng Nam AÙ haûi ñaûo.
+ Vò trí tieáp xuùc cuûa caùc luoàng gioù muøa vaø caùc luoàng sinh vaät.
Caâu 3: Hình daïng laõnh thoå coù aûnh höôûng gì tôùi caùc ñieàu kieän töï nhieân vaø hoaït ñoäng giao thoâng vaän taûi ôû nöôùc ta?
Traû lôøi:
- AÛnh höôûng tôùi caùc ñieàu kieän töï nhieân:
Hình daïng keùo daøi vaø heïp ngang cuûa phaàn ñaát lieàn vôùi bôø bieån uoán khuùc (hình chöõ S) theo nhieàu höôùng vaø daøi treân 3260 km ñaõ goùp phaàn laøm cho thieân nhieân nöôùc ta trôû neân ña daïng, phong phuù . Caûnh quan thieân nhieân nöôùc ta coù söï khaùc bieät roõ reät giöõa caùc vuøng, caùc mieàn töï nhieân. Aûnh höôûng cuûa bieån vaøo saâu trong ñaát lieàn, taêng cöôøng tính chaát noùng aåm cuûa thieân nhieân nöôùc ta.
- AÛnh höôûng tôùi caùc hoaït ñoäng giao thoâng vaän taûi:
Hình daïng laõnh thoå cho pheùp nöôùc ta phaùt trieån nhieàu loaïi hình vaän taûi: ñöôøng boä, ñöôøng bieån, ñöôøng haøng khoâng, . . . Maët khaùc, giao thoâng vaän taûi nöôùc ta cuõng gaëp khoâng ít trôû ngaïi, khoù khaên, nguy hieåm do hình daïng ñòa hình laõnh thoå keùo daøi, heïp ngang, naèm saùt bieån. Caùc tuyeán ñöôøng deã bò chia caét bôûi thieân tai, ñòch hoïa. Ñaëc bieät laø tuyeán giao thoâng B – N thöôøng bò baõo, luït, nöôùc bieån phaù hoûng gaây aùch taéc giao thoâng. 
Caâu 4: Em haõy trình baøy ñaëc ñieåm chung cuûa vuøng bieån Vieät Nam?
Traû lôøi:
* Dieän tích vaø giôùi haïn:
- Bieån Ñoâng laø moät bieån lôùn, töông ñoái kín, naèm trong vuøng nhieät ñôùi gioù muøa Ñoâng Nam AÙ.
- Dieän tích cuûa Bieån Ñoâng laø 3.447.000 km2. Vuøng bieån Vieät Nam laø moät boä phaän cuûa Bieån Ñoâng, coù dieän tích khoaûng 1 trieäu km2.
* Ñaëc ñieåm khí haäu:
- Cheá ñoä gioù: Töø thaùng 10 ñeán thaùng 4 naêm sau, gioù Đoâng Baéc chieám öu theá. Caùc thaùng coøn laïi gioù Taây Nam chieám öu theá; rieâng ôû Vònh Baéc Boä chuû yeáu laø höôùng Nam. Gioù treân bieån maïnh hôn treân ñaát lieàn.
- Cheá ñoä nhieät: ÔÛ bieån coù muøa haï maùt hôn vaø muøa ñoâng aám hôn treân ñaát lieàn. Bieân ñoä nhieät trong naêm nhoû. Nhieät ñoä trung bình naêm cuûa nöôùc bieån taàng maët laø treân 230C.
- Cheá ñoä möa: Löôïng möa treân bieån thöôøng ít hôn treân ñaát lieàn, ñaït töø 1100 ñeán 1300 mm/naêm.
* Ñaëc ñieåm haûi vaên:
- Doøng bieån: Muøa ñoâng coù doøng bieån laïnh chaïy ven bôø töø ñoâng baéc xuoáng taây nam. Muøa haï, coù doøng bieån noùng chaïy ven bôø töø taây nam leân ñoâng baéc. Ngoaøi ra , coøn coù caùc vuøng nöôùc troài vaø nöôùc chìm vaän ñoäng leân xuoáng theo chieàu thaúng ñöùng.
- Cheá ñoä trieàu: Vuøng bieån ven bôø coù cheá ñoä trieàu khaùc nhau. Trong ñoù, cheá ñoä nhaät trieàu (moãi ngaøy coù moät laàn nöôùc leân, nöôùc xuoáng ñeàu ñaën) cuûa Vònh Baéc Boä ñöôïc xem laø ñieån hình cuûa theá giôùi.
- Ñoä muoái bình quaân cuûa Bieån Ñoâng laø 30 – 33 0/00. 
Caâu 5: Chöùng minh raèng nöôùc ta coù nguoàn taøi nguyeân khoaùng saûn phong phuù ña daïng.
Traû lôøi:
 Theo keát quaû khaûo saùt cuûa ngaønh ñòa chaát Vieät Nam ñaõ thaêm doø ñöôïc khoaûng 5000 ñieåm quaëng vaø tuï khoaùng cuûa gaàn 60 loaïi khoaùng saûn khaùc nhau, trong ñoù coù nhieàu loaïi ñaõ vaø ñang ñöôïc khai thaùc.
 Phaàn lôùn caùc khoaùng saûn cuûa ta coù tröõ löôïng vöøa vaø nhoû.
Caâu 6: Neâu moät soá nguyeân nhaân laøm caïn kieät nhanh choùng moät soá taøi nguyeân khoaùng saûn nöôùc ta?
Traû lôøi:
Moät soá nguyeân nhaân laøm caïn kieät nhanh choùng moät soá taøi nguyeân khoaùng saûn nöôùc ta laø:
- Quaûn lí loûng leûo, töï do khai thaùc böøa baõi (than, vaøng, saét, thieác, . . .)
- Kó thuaät khai thaùc laïc haäu, haøm löôïng quaëng coøn nhieàu trong chaát thaûi boû. 
- Thaêm doø ñaùnh giaù khoâng chính xaùc veà tröõ löôïng, haøm löôïng, phaân boá laøm cho khai thaùc gaëp nhieàu khoù khaên vaø ñaàu tö laõng phí.
Caâu 7: Em haõy neâu ñaëc ñieåm chung cuûa ñòa hình nöôùc ta?
Traû lôøi: Ñòa hình nöôùc ta coù ba ñaëc ñieåm chung noåi baät:
- Ñoài nuùi laø boä phaän quan troïng nhaát cuûa caáu truùc ñòa hình Vieät Nam.
- Ñòa hình nöôùc ta ñöôïc Taân Kieán Taïo naâng leân vaø taïo thaønh nhieàu baäc keá tieáp nhau.
- Ñòa hình nöôùc ta mang tính chaát nhieät ñôùi gioù muøa vaø chòu taùc ñoäng maïnh meõ cuûa con ngöôøi.
Caâu 8: Vì sao noùi: “Ñoài nuùi laø boä phaän quan troïng nhaát cuûa caáu truùc ñòa hình Vieät Nam” ?
Traû lôøi:
- Ñoài nuùi chieám ¾ dieän tích laõnh thoå.
+ Chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp, ñòa hình thaáp döôùi 1000 meùt chieám tôùi 85% dieän tích .
+ Nuùi cao treân 2000 meùt chæ chieám 1%; cao nhaát laø dãy Hoaøng Lieân Sôn vôùi ñænh Phan-xi-paêng cao 3143 meùt.
- Ñòa hình ñoàng baèng chæ chieám ¼ laõnh thoå ñaát lieàn vaø bò ñoài nuùi ngaên caùch taïo thaønh nhieàu khu vöïc, ñieån hình laø daûi ñoàng baèng Duyeân haûi mieàn Trung nöôùc ta.
Caâu 9: Trình baøy ñaëc ñieåm ñòa hình khu vöïc ñoàng baèng ôû nöôùc ta?
Traû lôøi:
- Ñoàng baèng chaâu thoå haï löu caùc soâng lôùn:
+ Ñoàng baèng soâng Cöûu Long: dieän tích khoaûng 40.000 km2, cao trung bình 2 – 3 meùt so vôùi möïc nöôùc bieån. Treân maët ñoàng baèng khoâng coù ñeâ lôùn ñeå ngaên luõ. Vaøo muøa luõ, nhieàu vuøng ñaát truõng roäng lôùn bò ngaäp uùng saâu vaø khoù thoaùt nöôùc nhö: vuøng Ñoàng Thaùp Möôøi, vuøng töù giaùc Long Xuyeân – Chaâu Ñoác – Haø Tieân – Raïch Giaù.
+ Ñoàng baèng soâng Hoàng: dieän tích khoaûng 15.000 km2, coù heä thoáng ñeâ lôùn choáng luõ vöõng chaéc, daøi treân 2700 km.
- Ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung: goàm caùc ñoàng baèng nhoû, heïp ngang, vôùi toång dieän tích khoaûng 15.000 km2. Trong soá ñoù, roäng nhaát laø ñoàng baèng Thanh Hoùa (3.100 km2).
Caâu 10: Em haõy trình baøy ñaëc ñieåm chung cuûa töï nhieân Vieät Nam?
Traû lôøi:
Töï nhieân nöôùc ta coù boán tính chaát chung noåi baät laø:
- Vieät Nam laø moät nöôùc nhieät ñôùi gioù muøa aåm: Bieåu hieän roõ nhaát tính chaát naøy laø moâi tröôøng khí haäu noùng aåm, möa nhieàu. Nhöng coù nôi, coù muøa laïi bò khoâ haïn, laïnh giaù vôùi nhöõng möùc ñoä khaùc nhau.
- Vieät Nam laø nöôùc ven bieån: Nöôùc ta coù vuøng Bieån Ñoâng roäng lôùn, bao boïc phía ñoâng vaø phía nam phaàn ñaát lieàn. Bieån Ñoâng coù aûnh höôûng ñeán toaøn boä thieân nhieân nöôùc ta. 
- Vieät Nam laø xöù sôû cuûa caûnh quan ñoài nuùi: Caûnh quan ñoài nuùi chieám öu theá roõ reät trong caûnh quan chung cuûa thieân nhieân nöôùc ta. Caûnh quan vuøng nuùi thay ñoåi theo ñoä cao.
- Thieân nhieân nöôùc ta phaân hoùa ña daïng, phöùc taïp: Söï phöùc taïp, ña daïng theå hieän trong lòch söû phaùt trieån laâu daøi cuûa laõnh thoå vaø trong töøng thaønh phaàn töï nhieân ( nhieàu loaïi ñaát, ñaù, khí haäu, sinh vaät, . . . ).
Tính chaát chuû yeáu nhaát laø nhieät ñôùi gioù muøa aåm.
11. Hãy cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào ? Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa.
- Sông Mê Công chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.
- Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa vì: Phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa , vì chế độ mưa theo mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
12. Vùng biển Việt Nam mang tính chất NĐGM, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển.?
	Tính chất NĐGM được thể hiện qua khí hậu vùng biển .
- Thể hiện qua nhiệt độ và chế độ nhiệt
	Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 230C , sự chênh lệch nhiệt độ của tầng mặt giữa 2 mùa không lớn. Tháng 1 nhiệt độ thấp nhất là 180C, cao nhất là 280C, tháng 7 thấp nhất là 280C, cao nhất là 300C.
- Thể hiện qua chế độ gió: Trên biển Đông có 2 loại gió mùa. Từ tháng 10 đến tháng 4 gió hướng đông bắc là chủ yếu. Từ tháng 5 đến tháng 9, gió tây nam là chủ yếu, riêng Vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
- Thể hiện qua dòng biển: Hướng chảy của dòng biển trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính. Mùa đông, các dòng biển chảy theo hướng Đông bắc, mùa hè các dòng biển chảy theo hướng Tây nam. Tại Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan tạo thành vòng tròn nhỏ khép kín.
13. Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo như thế nào ?
Sự hình thành các bể than cho biết:
- Khí hậu lúc đó rất nóng ẩm tạo điều kiện cho sự phát triển của rừng.
- Việc hình thành các bể than chứng tỏ thực vật lúc đó phát triển mạnh và ưu thế là dương xỉ và cây hạt trần.
à Các cuộc vận động tạo núi lớn không những làm lãnh thổ nước ta thay đổi mà còn tạo nên các mỏ khoáng sản lớn .
14. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì ? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào ? Nguyên nhân ?
- Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Nét độc đáo của khí hậu nước ta: có gió thổi theo mùa, nhiệt độ quanh năm đều cao trên 210C, lượng mưa lớn ( 1500 – 2000 mm/năm) và độ ẩm không khí trên 80% .
Vì vậy khí hậu nước ta không nóng như nhiều nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi.
- Nguyên nhân : Do vị trí địa lí của nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, lại nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
15. Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Thuận lợi:
	+ Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền NN nhiệt đới, đa dạng.
	+ Tạo điều kiện tiến hành sản xuất NN theo hướng thâm canh, tăng vụ.
- Khó khăn: 
	+ Khí hậu lắm thiên tai nên mùa màng bấp bênh.
	+ Khí hậu nóng, ẩm, nên dịch bệnh phát triển mạnh.
16. Vì sao nước ta có nhiều sông suối, song phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc?
	+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa với chế độ mưa theo mùa tạo nên nhiều dòng chảy sông, suối.
	+ Nước ta có ¾ địa hình là đồi núi, địa hình lại bị chia cắt phức tạp, cùng với hình thể lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp từ tây sang đông, với hướng nghiêng của địa hình nước ta phổ biến là nghiêng dần về biển, tạo nên các hệ thống sông nhỏ, ngắn và dốc chảy từ trong đất liền đổ ra biển.
17. Hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dụ?
- Những nhân tố tạo nên sự đa dạng và phong phú về thành phần loài của sinh vật:
+ Vị trí nước ta là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo, vì vậy nước ta có cả sinh vật trên cạn và dưới nước. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng gió mùa và các luồng sinh vật tạo nên sự đa dạng và phong phú về sinh vật.
+ Nước ta có KH Nhiệt đới gió mùa ẩm lại có sự phân hoá đa dạng: phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, theo độ cao địa hình . .Vì vậy trên phạm vi cả nước có nhiều loài tài nguyên sinh vật cả nguồn gốc xứ nóng và xứ lạnh.
- Ví dụ: Nước ta có 14600 loài thực vật, 11.200 loài động vật. Có rừng nhiệt đới gió mùa, rừng thưa rụng lá, rừng ngập mặn ven biển, rừng ôn đới trên núi cao.
18. Chứng minh rằng tài nguyên thực vật nước ta có giá trị to lớn về:
- Phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống.
- Bảo vệ môi trường sinh thái.
* Tài nguyên thực vật có giá trị to lớn về phát triển KT –XH, nâng cao đời sống:
 Tài nguyên thực vật cung cấp cho chúng ta nguồn nguyên liệu gỗ, tre , nứa, các loại dược liệu quí hiếm khác . . . 
+ Một số loài cho gỗ bền và đẹp: đinh, lim, sến, gụ . . .
+ Một số loài cho tinh dầu, nhựa, các chất mặn nhuộm . . .
+ Một số cây có giá trị về thực phẩm: nấm hương, mộc nhĩ, dẽ . . .
+ Một số loại có giá trị làm thuốc: tam thất, đỗ trọng, hồi, quế 
+ Một số có giá trị về cây cảnh: vạn tuế, đào, si . . . 
* Tài nguyên thực vật có giá trị to lớn về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Rừng có ý nghĩa giữ đất, nước và bảo vệ sự phong phú về các loài động, thực vật.
+ Cung cấp Oxi cho khí quyển, ngăn bụi, ngăn tiếng ồn . . . 
19. Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào ? Tính chất NĐGM ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất và đời sống ?
- Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung:
+ Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm. 
+ Tính chất ven biển.
+ Tính chất đồi núi.
+ Thiên nhiên phân hóa đa dạng phức tạp.
Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa là tính chất chủ yếu. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp cho nước ta phát triển một nền KT – XH toàn diện và đa dạng.
- Tính chất NĐGM: ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống
+ Ảnh hưởng đến sản xuất nông – lâm nghiệp, cho phép cây trồng phát triển quanh năm, tăng vụ sản xuất trong 1 năm ( từ 2 đến 3 vụ lúa 1 năm )
+ Ảnh hưởng đến 1 số ngành kinh tế khác như giao thông vận tải, du lịch ... 
+ Chế độ mưa theo mùa đòi hỏi phải bố trí mùa vụ cho hợp lí. Mùa khô nhiều khu vực thiếu nước nghiêm trọng, mùa mưa ngập lụt ở nhiều nơi. Độ ẩm không khí cao dễ gây sâu bệnh cho cây trồng, vật nuôi.
Câu 20: Em hãy trình bày tính chất NDGMA của khí hậu nước ta?
Trả lời:
Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn. Bình quân 1 m2 lãnh thổ nhận được trên một triệu kilocalo, số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ trong một năm. Nhiệt độ trung bình năm đạt 210C.
- Lượng mưa quanh năm lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm. Độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).
- Một năm có hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc, mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
Câu 21: Em hãy trình bày tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta?
Trả lời:
- Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo thời gian và không gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau:
+ Miền khí hậu phía Bắc: từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 180 B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh (vĩ tuyến 110B), có mưa lệch hẳn về thu đông.
+ Miền khí hậu phía Nam: bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên, có khí hậu cận Xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
Lên cao, khí hậu khác dưới thấp. Ở Sa Pa, Đà Lạt (trên 1500m) có khí hậu mát mẻ quanh năm.
- Khí hậu Việt Nam rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm bão nhiều . . . 
Câu 22: Em hãy trình bày đặc điểm mùa gió đông bắc của khí hậu nước ta?
Trả lời:
Mùa gió đông bắc (mùa đông) từ tháng 11 đến tháng 4.
- Đặc trưng chủ yếu của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió đông bắc.
- Trong mùa này, ở miền Bắc, do chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc từ cao áp lục địa phương bắc tràn xuống thành từng đợt, mang lại một mùa đông lạnh. Nhiệt độ TB nhiều nơi xuống dưới 150C.
- Trong khi đó, ở TN và Nam Bộ, thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa. Riêng duyên Hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
Câu23: Trình bày đặc điểm mùa gió tây nam của khí hậu nước ta?
Trả lời:
Mùa gió tây nam (mùa hạ) từ tháng 5 đến tháng 10.
- Đây là mùa thịnh hành của gió tây nam.
- Trong mùa này, nhiệt độ cao đều trong toàn quốc và đạt trên 250C. Lượng mưa lớn, chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, riêng duyên hải Trung Bộ ít mưa.
- Thời tiết đặc biệt trong mùa này là gió tây, mưa ngâu và bão ở miền Trung, ở Tây Bắc có gió tây khô nóng.
**********
Địa Lí Dân cư. Kinh tế - xã hội
1. Dân số đông có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước ta?
- Thuận lợi: Nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn:
+ Tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
+ Nguồn tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Môi trường bị ô nhiểm.
+ Chất lượng cuộc sống không được đảm bảo.
2. Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao động có tay nghề ở các khu vực, cơ sở kinh doanh, khu vực dự án công nghệ cao? Hướng giải quyết ?
- Vì: Chất lượng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ năng và trình độ đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp, dịch vụ hiện đại.
- Hướng giải quyết:
+ Phân bố lại lao động và dân cư.
+ Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
+ Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở thành thị.
+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo hướng nghiệp dạy nghề.
3. Dân số đông và tăng nhanh đã tác động đến kinh tế, xã hội và môi trường như thế nào?
- Về kinh tế:
+ Gây sức ép về giải quyết việc làm.
+ Tốc độ phát triển kinh tế chậm.
+ Tiêu dùng và tích lũy thấp
- Về xã hội:
+ Gây sức ép về giáo dục,y tế và chăm sóc sức khỏe.
+ Thu nhập, mức sống thấp.
- Về tài nguyên, môi trường:
+ Cạn kiệt tài nguyên
+ Ô nhiểm môi trường.
+ Phát triển kinh tế kém bền vững.
4. Dựa vào bảng số liệu sau:
Năm
1921
1931
1951
1960
1970
1976
1979
1989
1999
2003
Số dân (Triệu người)
15.5
17.7
22.0
30.1
39.9
41.0
52.4
64.4
76.6
80.9
Giải thích tại sao dân số nước ta từ năm 1921 đến 1976 tăng chậm, còn từ năm 1976 đến 2003 lại tăng nhanh? Từ đó gây ra những hậu quả gì?
- Từ năm 1921 đến năm 1976 do đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, chiến tranh, sự chăm sóc y tế còn nhiều hạn chế nên dân số tăng chậm. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cũng cao nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp.
- Từ năm 1976 đến năm 2003 dân số tăng nhanh là do những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân được cải thiện đã làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, dẫn tới tỉ lệ tăng tự nhiên cao.
- Dân số tăng nhanh đã gây sức ép với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm.
5. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta .
- Nước ta có MĐDS cao ( năm 2005 : 252 người /km2 )
- Phân bố dân cư chênh lệch lớn giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.
- Miền núi dân cư thưa thớt .
- Phần lớn dân cư sống ở nông thôn ( năm 2005 khoảng 73% dân số )
- Tỉ lệ d

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_201.doc