Giáo án Công nghệ Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018

Giáo án Công nghệ Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018

BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả.

2. Kỹ năng:

- Biết đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.

3. Thái độ:

- Hứng thú trong học tập.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

- Đọc kĩ nội dung bài học trong sgk.

- Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Ổn định lớp: (3 Phút)

 Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế?

Em hãy nêu các yêu cầu đối với nghề trồng cây ăn quả và phân tích ý nghĩa của chúng?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

 

doc 35 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1 Ngày soạn: 23/ 8/ 2017
BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống.
Biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
Hiểu được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
3. Thái độ:
Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học.
Bảng số liệu về phát triển trồng cây ăn quả trong nước và ở địa phương.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: 
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Giới thiệu bài: Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, là nguồn thu nhập đáng kể Vậy, nghề trồng cây ăn quả có những đặc điểm gì? Yêu cầu đối với người làm nghề và triển vọng của nghề này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 1: 
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
20 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả 
GV: Hãy kể các giống cây ăn quả ở nước ta mà em biết?
Vai trò:
Vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của nghề và những yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả.
Nghề trồng cây ăn quả có đặc điểm gì?
Em hãy nêu những dụng cụ làm vườn?
Có những yêu cầu gì đối với người làm nghề trồng cây ăn quả?
Trong những yêu cầu đó, yêu cầu nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Hoạt động 3: Tìm hiểu triển vọng của nghề trồng cây ăn quả. 
GV: Lấy dẫn chứng về diện tích trồng, sản lượng thu hoạch và thu nhập từ cây ăn quả ở địa phương?
I. Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả. 
- Quan sát H1(5- sgk)
(Vải thiều (Lục Ngạn); nhãn lồng (Hưng Yên); Bưởi (Đoan Hùng) )
- Vai trò, vị trí:
+ Cung cấp cho người tiêu dùng.
+ Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến đồ hộp, nước giải khát 
+ Xuất khẩu.
II. Đặc điểm và những yêu cầu của nghề.
Đọc mục II (6- sgk).
1. Đặc điểm của nghề:
a. Đối tượng lao động:
Cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
b. Nội dung lao động:
Công việc: Nhân giống, làm đất, giao trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến .
c. Dụng cụ lao động: Cuốc, xẻng, cày 
d. Điều kiện lao động: Khí hậu, thời tiết, nông hoá, tư thế 
e. Sản phẩm: Là những loại quả: Cam, chanh, mít, nhãn, vải, xoài 
2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
- Phải có tri thức về các ngành khoa học có liên quan (Sinh, hoá, KTNN ) và có kỹ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả.
- Lòng yêu nghề, chịu khó tìm tòi.
- Có sức khoẻ tốt, khéo léo 
III. Triển vọng của nghề.
 - Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước.
- Để thực hiện được các nhiệm vụ, vai trò của nghề trồng cây ăn quả, phảI làm tốt một số công việc sau:
 + Xây dựng và cải tạo vườn CAQ theo hướng thâm canh, chuyên canh.
 + áp dông c¸c tiÕn bé kÜ thuËt.
 + X©y dùng c¸c chÝnh s¸ch phï hîp, ®Èy m¹nh ®µo t¹o, huÊn luyÖn c¸n bé kÜ thuËt.
4. Củng cố: (4 Phút)
Gọi 1- 2 học sinh đọc: “Ghi nhớ”.
Nêu câu hỏi củng cố bài.
Đánh giá mức độ đạt được của bài học
5. Dặn dò: (1 Phút)
Về nhà học bài, chuẩn bị nội dungcho bài sau.
Tuần 2
Tiết 2 Ngày soạn: 30/ 8/ 2017
BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: 
Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả.
2. Kỹ năng: 
Biết đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
3. Thái độ: 
Hứng thú trong học tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Đọc kĩ nội dung bài học trong sgk.
Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
 Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế?
Em hãy nêu các yêu cầu đối với nghề trồng cây ăn quả và phân tích ý nghĩa của chúng? 
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
26 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của việc trồng cây ăn quả. 
CAQ có ý nghĩa như thế nào đối với con người, xã hội và thiên nhiên môi trường?
THBVMT: việc trồng cây ăn quả có tác dụng gì với môi trường
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
Rễ cây ăn quả có mấy loại? Đó là những loại nào? Cho VD? Chúng có đặc điểm và nhiệm vụ gì?
Cơ sở khoa học của việc bón thúc cho cây ăn quả để đạt năng suất cao.
Thân cây có tác dụng gì? Cành cây phân bố làm mấy cấp độ? Cấp độ mấy thì mang quả?
Các loại hoa?
Nhuỵ bao gồm? (Bầu, vòi, nuốm nhuỵ).
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của hoa?
(Tạo giống, nhân giống, biện pháp kĩ thuật cho đậu quả).
Các loại quả?
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của quả?
(Chọn giống, bảo quản, chế biến, vận chuyển )
+ CAQ rất phong phú, đa dạng, có loại nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới do các yếu tố khí hậu, đất đai chi phối.
Cây được trồng ở đâu? Tại sao như vậy?
(Nơi đất cao, không bị ngập úng vì CAQ chịu được hạn nhưng chịu úng kém).
Kể tên một số chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây? phương pháp bón các yếu tố dinh dưỡng đó?
Loại đất nào thích hợp để trồng CAQ? (Đất đỏ, đất phù sa ven sông).
I. Gía trị của việc trồng cây ăn quả. 
- Giá trị dinh dưỡng.
- Có khả năng chữa được một số bệnh.
- Là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến.
- Bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mòn, bảo vệ đất 
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
1.Đặc điểm thực vật;
a. Rễ:
- Rễ cọc: Mọc thẳng xuống đất, sâu 1- 10 mét giúp cây đứng vững, hút nước, chất dinh dưỡng.
- Rễ chùm: Mọc ngang. Sâu 0,1- 10 mét, giúp cây hút nước, chất dinh dưỡng.
 b. Thân:
- Thân gỗ: Làm giá đỡ cho cây.
- Cành cấp I, II, III, IV, V, VI. Cành cấp V mang quả.
 c. Hoa:
- Hoa đực: Nhị phát triển, nhuỵ không phát triển.
- Hoa cái: Nhuỵ phát triển, nhị không phát triển.
- Hoa lưỡng tính:Nhị, nhuỵ cùng phát triển.
d. Quả và hạt:
- Quả hạch: Đào, mận, mơ ; quả mọng: cam, quýt ; quả có vỏ cứng; Dừa....
- Hạt: Số lượng, hình dạng, màu sắc phụ thuộc vào loại quả.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
a. Nhiệt độ: Tuỳ thuộc vào từng thời kì sinh trưởng của mỗi loại cây.
VD: Chuối: 25-300C; cam, quýt: 25-270C.
b. Độ ẩm, lượng mưa:
- Độ ẩm không khí:80- 90%.
- Lượng mưa: 1000- 2000 mm.
c. Ánh s¸ng:
- Hầu hết cây ăn quả là cây ưa ánh sáng.
- Một số cây chịu bóng râm (dứa).
d. Chất dinh dưỡng:
- Phân hữu cơ, phân vô cơ.
- Phân chuồng bón lót.
- Ưu tiên bón N, P vào thời kì đầu, K vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả.
e. Đất: Tầng đất dày, kết cấu tốt, nhiều dinh dưỡng, ít chua, dễ thoát nước.
4. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên tóm tắt lại kiến thức cơ bản của bài.
Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Về nhà học bài.
chuẩn bị bài sau.
Tuần 4
Tiết 4 Ngày soạn: 13/ 09/ 2017
BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: 
Nắm được kĩ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến cây ăn quả.
2. Kỹ năng: 
Vận dụng, liên hệ thực tiễn
3. Thái độ: 
Có ý thức bảo vệ các loại cây ăn qủa và sự cẩn thận trong việc nhân giống cây ăn quả.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
Hãy phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với con người và môi trường?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
16 Phút
Hoạt động I: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây ăn quả.
 So sánh cách bón phân thúc cho cây ăn quả với các cây trồng khác (lúa, ngô)?
Bón phân thúc vào thời kì nào?
Cách bón: Bón phân thúc cho CAQ, không bón vào gốc cây mà bón theo hình chiếu của tán cây, do rễ cây hút chất dinh dưỡng lan rộng trong lớp đất mặt theo tán cây.
Vai trò của nước đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây? (Hoà tan chất dinh dưỡng, vận chuyển chất dinh dưỡng).
Câu hỏi THBVMT: Biện pháp nào để giữ ẩm, hạn chế xói mòn, cỏ dại? (Phủ rơm rạ, tán PE quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày và trồng cây chắn gió)?
Tác dụng của việc tạo hình, sửa cành và thực hiện nó như thế nào?
Phòng trừ sâu bệnh là khâu quan trọng cần được coi trọng.
Phân tích tác hại của sâu bệnh và việc sử dụng các phương pháp phòng trừ thích hợp.
THBVMT: Coi trọng phương pháp phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác, sinh vật, hạn chế dùng thuốc hoá học để giảm ô nhiễm môi trường, gây độc hại cho người và các sinh vật khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến.
Đặc điểm sản phẩm cây ăn quả là các loại quả chứa nhiều nước, vỏ mỏng nên dễ dập nát, cần lưu ý trong thu hoạch, bảo quản.
THBVMT: Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gây ô nhiễm MT xung quanh
I. Thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến.
4.Chăm sóc:
a. Làm cỏ, vun xới:
Để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh, làm cho đất tơI xốp.
b. Bón phân thúc:
- Thời kì bón:
+ khi cây chưa hoặc đã ra hoa, quả.
+ Sau khi thu hoạch.
- Loại phân bón: phân chuồng, phân hoá học, bùn ao, phù sa...
- Cách bón: (Sgk).
c. Tưới nước:
Tưới nước tuỳ theo yêu cầu của cây (Thời kì ra hoa, quả).
Thời kì sắp thu hoạch không cần tưới.
d. Tạo hình, sửa cành:
- Tạo hình;
- Sửa cành:
- Các thời kì để tạo hình, sửa cành:
e. Phòng trừ sâu bệnh:
- Các loại sâu đục thân hoa, quả; rầy, rệp, bọ xít; sâu cắn lá. Bệnh; Mốc sương, vàng lá, thối ngọn...
- Phòng trừ sâu bệnh kịp thời bằng các biện pháp trong chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.
g. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng:
- Kích thích ra mầm hoa, tăng tỉ lệ đậu quả, làm thay đổi kích cỡ, màu sắc quả...
- Sử dụng với nồng độ nhỏ, thời gian nhất định tuỳ thuộc vào loại cây.
II. Thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến.
1. Thu ho¹ch:
- NhÑ nhµng, cÈn thËn, ®óng ®é chÝn.
- Thu ho¹ch lóc trêi m¸t.
2. B¶o qu¶n:
Qu¶ ph¶i ®­îc xö lÝ b»ng ho¸ chÊt, gãi giÊy máng ®­a vµo kho l¹nh.
3. ChÕ biÕn:
Tuú mçi lo¹i c©y, qu¶ ®­îc chÕ biÕn thµnh: xir« qu¶, sÊy kh«, lµm møt qu¶....
4. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên tóm tắt lại kiến thức cơ bản của bài.
Đánh giá tiết học
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài trên lớp.
Chuẩn bị bài sau.
Tuần 6
Tiết 6 Ngày soạn: 27/ 9/ 2017
BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG
CÂY ĂN QUẢ (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dung vườn ươm cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nhân giống vô tính.
3. Thái độ:
Có hứng thú tìm tòi trong học tập và vận dụng được vào thực tế.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
36 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính.
Các phương pháp nhân giống vô tính đó được học?
Những điểm cần lưu ý khi dựng phương pháp chiết cành?
Để giâm cành đạt kết quả cao, cần làm tốt các khâu kĩ thuật nào?
Những việc cần làm khi tiến hành ghép?
Nêu cách ghép thực tế mà em biết?
Hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc hỡnh vẽ của cỏc kiểu ghộp khỏc nhau và yờu cầu học sinh nờu lờn nội dung của cỏc kiểu ghộp đó.
Giới thiệu thêm cho học sinh biết: Phương pháp nhân giống bằng chồi, nuôi cấy mô Invitro
2. Phương pháp nhân giống vô tính:
Chết cành, giâm cành, ghép.
a. Chiết cành:
Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con.
Cành khoẻ, có 1- 2 năm tuổi, không bị sâu ở giữa tầng tán vươn ra ánh sáng, đường kính 1- 1,5 cm.
Thời vụ thích hợp: Tháng 2- 4 hoặc tháng 8- 9.
b. Giâm cành:
Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành (Đoạn rễ).
Làm nhà giâm cành nơi thoáng mát, gần nơi ra ngôi cây con...tơi xốp, ẩm.
Chọn cành non 1- 2 năm tuổi, chưa ra hoa.
Chọn thời vụ thích hợp.
Trước khi giâm, nhúng gốc giâm vào dung dịch chất kích thích ra rễ với nồng độ và thời gian thích hợp.
Mật độ giâm đảm bảo các lá không che khuất.
Duy trì độ ẩm trên mặt lá và đất.
c. Ghép:
Gắn một đoạn cành (Hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc của cây cùng họ...
Chọn cành ghép ở cây có năng suất cao, ổn định.
Chọn cây gốc ghép của cây cùng họ.
Hai cách ghép: Ghép cành và ghép mắt.
+ Ghép cành: Ghép áp, ghép chẻ, ghép nêm.
+ Ghép mắt: Ghép cửa sổ, ghép mắt kiểu chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ.
(Bảng 3- Tr 22. sgk)
P2 nhân giống
Ưu điểm
Nhược điểm
1. Gieo hạt
- Đơn giản, dễ làm, chi phí ít.
- Hệ số nhân giống cao.
- Cây sống lâu.
- Khó giữ được đặc tính của cây mẹ.
- Lâu ra hoa, quả.
2. Chiết cành
- Giữ được đặc tính của cây mẹ.
- Ra hoa, quả sớm.
- Mau cho cây giống.
- Hệ số nhân giống thấp.
- Cây chóng cỗi.
- Tốn công.
3. Giâm cành
- Giữ được đặc tính của cây mẹ.
- Ra hoa, quả sớm.
- Hệ số nhân giống cao.
- Đòi hỏi kỹ thuật và thiết bị cần thiết 
(Nhà giâm).
4. Ghép
- Giữ được đặc tính của cây mẹ.
- Ra hoa, quả sớm.
- Hệ số nhân giống cao.
- Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh.
- Duy trì được nòi giống.
- Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp trong việc 
chọn gốc ghép, cành ghép và thao tác
 ghép.
4. Củng cố: (4 Phút)
Gäi 1-2 häc sinh ®äc “Ghi nhí”
Kh¸i qu¸t néi dung, cñng cè bµi häc.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Nhắc nhở học sinh học bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành lần sau.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
 Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi 
Tuần 10
Tiết 10 Ngày soạn: 25/ 10/ 2017
BÀI 5: THỰC HÀNH
CHIẾT CÀNH (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết cách chiết cành đúng thao tác và kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
Làm được các thao tác của quy trình chiết cành cây ăn quả.
Tiến hành chiết cây trong vườn trường.
3. Thái độ:
Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Cành để chiết: Cành chanh, bưởi, táo... có đường kính nhỏ.
Dao sắc: 1 con/ hs.
Kéo cắt cành: 1 cái/ nhóm.
Dây buộc (Nilon)
Đất trộn với rác mục, rễ bèo tây.
Mảnh PE trong để bó bầu: 1 tờ/ bầu chiết.
Chậu để nhào đất.
Thuốc kích thích ra rễ: 1-2 ống/ nhóm (1 ống = 5 ml); bát nhỏ.
Tranh vẽ về quy trình 
Chiết cành.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5
Phút
10 Phút
21 Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. 
Nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt: Thành thạo các thao tác kỹ thuật trong việc chiết cành cây ăn quả.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Cành chiết, dao kéo, dây buộc, đất bó bầu, mảnh PE trong để bó bầu...
Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
Hoạt động 3: Thực hành.
Đưa ra cành chiết đã ra rễ để giải thích cho học sinh biết.
Giải thích các yêu cầu kỹ thuật:
+ Tại sao phải cạo sạch vỏ?
(Cho nhanh ra rễ).
+ Tại sao đất bó bầu lại cho rơm rạ, rễ bèo?
(làm cho tơi xốp, giữ được độ ẩm, rễ phát triển thuận lợi).
+ Tại sao cần bôi chất kích thích ra rễ vào vết cắt hoặc được trộn vào đất?
(Cho rễ mọc nhanh).
+ Tại sao buộc dây nilon tốt hơn các vật liệu khác?
(Bền, ít bị đứt).
- Theo dõi, sửa chữa sai sót cho học sinh trong khi thực hành. 
- Có kế hoạch đánh giá, kiểm tra cụ thể.
Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Quan sát.
Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
Luyện tập các thao tác chiết cành đã chuẩn bị và ở cây trong vườn trường.
Về nhà tiến hành các thao tác chiết trên cây tại vườn nhà, địa phương.
4. Củng cố: (4 Phút)
H­íng dÉn häc sinh tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña nhãm m×nh theo c¸c tiªu chÝ.
Tæ chøc cho häc sinh ®¸nh gi¸ chÐo.
NhËn xÐt chung vÒ giê häc cña líp.
§¸nh gi¸, cho ®iÓm.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Xem l¹i thao t¸c cña quy tr×nh.
TËp d­ît trong v­ên nhµ.
Tuần 15
Tiết 15 Ngày soạn: 29/ 11/ 2017
BÀI 9: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được giá trị dinh dưỡng của qủa nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
2. Kỹ năng:
Hiểu được các biện pháp gieo trồng và thu hoạch, bảo quản cây ăn quả.
3. Thái độ:
Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học.
Các số liệu về phát triển trồng cây nhãn ở trong nước và địa phương.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
Việc trồng cây ăn quả có tác dụng gì với môi trường.
Ảnh hưởng của phân bón với môi trường.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5
Phút
10 Phút
12 Phút
9 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn:Yêu cầu học sinh đọc phần I (sgk)
Em hãy cho biết quả nhãn dùng để làm gì?
Ăn quả tươi hoặc sấy khô.
Chế biến nước giải khát, đồ hộp.
Vỏ, thân, rễ,làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp (chứa tananh).
Hoa là nguồn mật nuôi ong chất lượng cao.
Là cây cho bóng mát (tám sum suê), cây phủ xanh đồi núi trọc.
THBVMT: việc trồng cây ăn quả có tác dụng gì với môi trường
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn:
Lưu ý học sinh đến sự phân bố của bộ rễ giúp cho việc bón thúc có hiệu quả.
Nhấn mạnh đến các yếu tố nhiệt độ, nhất là thời kỳ phân hoá mần hoa. Tháng 11, 12, 1 ’ t0 < 130C. Năm nào mùa đông ít lạnh thì vải ra hoa kém. Nhiệt độ thích hợp cho cây ra hoa, thụ phấn, thụ tinh là 18- 240C.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn:
Yêu cầu học sinh phát hiện thêm các giống vải đang trồng ở địa phương và các nơi khác? Ưu và nhược điểm của giống đó?.
Lưu ý khi trồng vải phải làm tốt một số công việc nhằm đảm bảo cho cây có tỉ lệ sống cao.
Lấy VD và phân tích dựa vào bảng 6, 7 (sgk- 46, 47)
Thời gian, số lần bón và khối lượng một lần bón phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng của tong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây, tính chất lý, hoá của đất.
THBVMT: Ảnh hưởng của phân bón với môi trường?
Những lọai đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng (đất thịt, đất pha sét) thường bón hai lần: Lúc cây xuất hiện mần hoa và sau khi đậu quả, lượng bón mỗi lần 50% tổng số phân bón thúc.
Thời điểm thu hoạch và những chú ý khi thu hoạch?
Hoạt động IV: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến:
Các yêu cầu kỹ thuật trong việc bẻ cành nhãn để đảm bảo cho cây vẫn ra hoa, quả nhiều ở vụ sau. Đồng thời áp dụng các phương pháp bảo quản, chế biến quả nhãn có hiệu quả.
THBVMT: Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gây ô nhiễm MT xung quanh
I. Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn:
- Có giá trị dinh dưỡng cao (chứa đường, axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng: Ca, P, Fe...).
- Có giá trị kinh tế cao (mang lại thu nhập).
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật:
Trồng bằng cành chiết: rễ ăn sâu: 0- 60 cm.
Trồng bằng hạt: Rễ ăn sâu 1,6 m.
Hoa: Đực, cái, lưỡng tính.
Yêu cầu ngoại cảnh:
Nhiệt độ thích hợp: 24- 290C.
Ánh s¸ng m¹nh.
§é Èm kh«ng khÝ: 80- 90%
L­îng m­a: 1250 mm/ n¨m.
§Êt trång: §Êt phï sa, ®Êt ®åi, tÇng ®Êt dµy, ®é pH= 6- 6,5.
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống cây nhãn:
2. Nhân giống cây:
- Chiết cành.
- Ghép: Ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt cửa sổ, ghép nêm.
3. Trồng cây:
a. Thời vụ: 
- Vụ xuân: Tháng 2- 4.
- Vụ thu: Tháng 8- 9.
b. Khoảng cách trồng:
Tuỳ thuộc vào loại đất mà có kgoảng cách trồng và mật độ khác nhau.
c. Đào hố, bón phân lót:
- Đào hố và bón phân lót trước khi trồng 1 tháng.
4. Chăm sóc:
- Làm cỏ, vun xới.
- Bón phân thúc.
- Tưới nước.
- Tạo hình, sửa cành.
- Phòng trừ sâu bệnh: Tiến hành kịp thời, đảm bảo cho cây phát triển tốt.
IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến:
1. Thu hoạch:
-Bẻ từng chùm quả, không kèm theo lá.
 2. Bảo quản:
- Nơi râm mát.
- B¶o qu¶n l¹nh
3. ChÕ biÕn:
SÊy v¶i b»ng lß sÊy (nhiÖt ®é: 50- 600C).
4. Củng cố: (4 Phút)
Yêu cầu học sinh đọc “Ghi nhớ”.
Giáo viên tóm tắt lại kiến thức cơ bản của bài.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Yêu cầu hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Tuần 18
Tiết 18 Ngày soạn: 20/ 12/ 2017
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện các kĩ năng chiết cành, giâm cành, ghép
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tự giác của học sinh, tính hệ thống tổng hợp trong nhận thức.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. 
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Ổn định lớp: (1 phút)
Thống nhất về qui chế làm bài
3. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
IV. Dặn dò:	(1 phút)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép 
1 câu
2 điểm
Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép
2
điểm
Tỉ lệ: 20%
3điểm=100%
20%
Kỹ thuật trồng cây vải.
1 câu
 2 điểm
So sánh yêu cầu ngoại cảnh của cây vải và cây ăn quả có múi?
2điểm
Tỉ lệ: 20%
3điểm=100%
20%
Ghép cành
1 câu
2 điểm
Trình bày phương pháp ghép mắt chữ T và ghép nêm
2điểm
Tỉ lệ: 20%
4điểm= 000%
20%
Tổng
3điểm
1điểm
2điểm
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. (3điểm )
Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép? Kể tên các phương pháp ghép cành và ghép mắt?
Câu 2. (3điểm )
 So sánh yêu cầu ngoại cảnh của cây vải và cây ăn quả có múi?
Câu 3. (4điểm)
Trình bày phương pháp ghép mắt chữ T và ghép nêm (ghép cành)?
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: 
- Chiết cành Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con.
- Giâm cành Là phương pháp dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành (Đoạn rễ).
- Ghép là phương pháp gắn một đoạn cành hoặc một mắt ghép từ một cây trưởng thành sang cây làm gốc ghép của những cây cùng họ với nhau.
- Các phương pháp ghép cành là: Ghép áp, ghép chẻ, ghép nêm. -Các phương pháp ghép mắt là: Ghép cửa sổ, ghép mắt kiểu chữ T, ghép mắt nhỏ 
có gỗ. 
1điểm
0.5điểm
0.5điểm
Câu 2: 
Các điều kiện ngoại cảnh của cây vải
Các điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
Nhiệt độ thích hợp: 24- 290C.
Ánh sáng mạnh.
Độ ẩm không khí: 80- 90%
Lượng mưa: 1250 mm/ năm.
Đất trồng: Đất phù sa, đất đồi, tầng đất dày, độ pH= 6-6,5.
Nhiệt độ thích hợp: 25- 270C.
Ánh sáng vừa đủ, không ưa ánh sáng mạnh.
Độ ẩm không khí: 70- 80%
Lượng mưa: 1000-2000 mm/ năm.
Đất trồng:
+ Đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất Bazan...Tầng đất dày, độ PH đất: 5,5-6,5.
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
Câu 3: 
a. Ghép chữ T 
Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép Cách mặt đất 15 - 20 cm
Cắt một đường ngang dài 1 cm, đường dọc dài 2 cm tạo thành chữ T
Cắt mắt ghép Cắt một miếng vỏ hình thoi có 1 ít gỗ và 1 mầm ngủ
Ghép mắt 
Đặt mắt ghép vào khe dọc chữ T
Dùng dây nilông buộc cố định vết ghép
b. Ghép nêm 
Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép 
Gốc ghép 6 - 12 tháng tuổi. cắt bỏ ngọn gốc ghép; dùng dao sắc xẻ đôi ngọn thành một vết bổ dọc dài khoảng 4cm.
Cắt cành ghép Cành ghép là một cành bánh tẻ, vừa dứt một đợt sinh trưởng, lá bắt đầu chuyển màu đường kính bằng đường kính của gốc ghép, chiều dài 10 - 15 cm. vót cành ghép dạng nêm dài 4 cm.
Ghép cành 
Chêm cành ghép vào gốc ghép, sau đó dùng dây nilon bó chặt. quấn lần lượt từ trên ngọn xuống dưới gốc ghép. cần bó kín phần cành ghép 
0,5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 20 Ngày soạn: 03/ 01/ 2018
BÀI 10: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài 
2. Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống
3. Thái độ:
Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5 Phút
11 Phút
10 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài..
Quả xoài có giá trị như thế nào?
THBVMT: việc trồng cõy ăn quả có tác dụng gì với mụi trường
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài:
Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây xoài?
Thân cây vải có đặc điểm gì?
Hoa xoài mọc ở đâu?
Cây vải có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào?
Tại sao cây xoài cần phải có mùa khô?
Cây xoài thích hợp với loại đất nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài:
GV: Giới thiệu một số giống xoài trồng phổ biến.
Hãy kể tên các giống xoài mà em biết ngoài thực tế ?
Hãy cho biết đối với cây xoài thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?
Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây xoài là tốt nhất ?
Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý?
Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?
Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?
Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào?
THBVMT: Ảnh hưởng của phõn bón với mụi trường?
Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây xoài ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:
Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất?
Dùng cách nào để thu hoạch quả?
THBVMT: Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gãy ô nhiễm MT xung quanh
Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình?
I. Giá trị dinh dưỡng của quả xoài:
 - Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đường, các Vitamin và khoán chất.
- Quả ăn tươi, nước giải khát đóng hộp, hoa làm thuốc và lấy mật nuôi ong .
II. đặc điểm thực vật và yêu cầu 
ngoại cảnh
1. Đặc điểm thực vật:
- Là loại cây thân gỗ, có bộ rễ ăn sâu nên có khả năng chịu hạn tốt.
- Phần lớn rễ tập chung ở lớp đất mặt.
- Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực và hoa lưỡng tính.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích hợp: 24 - 260C.
- Lượng mưa trung bình: 1000 - 1200 mm/năm. 
Cây xoài cần có mùa khô để giúp phân hoá mầm hoa.
- Độ ẩm không khí từ 80 - 90%.
- ánh sáng: Cần đủ ánh sáng.
- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù sa ven sông, đất có độ pH từ 5,5 - 6,5.
III Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống xoài: (SGK)
 Xoài cát, xoài thơm, xoài tượng, xoài bưởi, xoài Thanh Ca 
2. Nhân giống cây:
Phổ biến là phương pháp gieo hạt và ghép mắt, ghép cành.
3. Trồng cây:
a. Thời vụ trồng:
MB: Vụ xuân: tháng 2 - tháng 4.
MN: Đầu mùa mưa: Tháng 4 - tháng 5.
b. Khoảng cách trồng:
c. Đào hố bón phân lót:
4. Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ
+ Trước khi ra hoa.
+ Cây sau thu hoạch.
- Tưới nước.
- Tạo hình sửa cành.
- Phòng trừ sâu bệnh.
IV.Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
1. Thu hoạch:
- Cây trồng bằng cách gieo hạt thì 4 năm thu quả, cây trồng bằng phương pháp ghép thì sau 3 năm.
- Khi thấy quả có vỏ màu vàng da cam, có mùi thơm.
2. Bảo quản: 
Để quả nơi khô ráo thoáng mát, nhiệt độ thấp để đưa quả đến nơi tiêu thụ, chế biến.
4. Củng cố: (4 Phút)
GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị nội dung cho bài “Kỹ thuật trồng cây chôm chôm” .
Tuần 22
Tiết 22 Ngày soạn: 17/ 01/ 2018
BÀI 12: THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng quan sát.
3. Thái độ:
Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Kính lúp, kính hiển vi, panh (kẹp), thước dây.
Tranh vẽ mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_khoi_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2017_20.doc