Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 1 đến 4

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 1 đến 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Biết vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

 - Biết một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng

2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.

3. Thái độ:

 - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.

 - Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh.

4. Năng lực, phẩm chất :

a. Năng lực: - Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp

b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên :

 - Phương tiện: + Bản mô tả nghề điện dân dụng

 + Tranh vẽ nghề điện dân dụng

 - Giáo án,

2. Học sinh: Tự tìm hiểu về nghề điện dân dụng để định hướng cho nghề nghiệp sau này.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

 Phương pháp dạy học:

+ Phương pháp nêu vấn đề.

 +Phương pháp vấn đáp.

+ Phương pháp hoạt động nhóm.

Kĩ thuật dạy học:

+ Kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Kĩ thuật một phút.

IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định lớp:

- GV kiểm tra sĩ số lớp. - Lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

* Vào bài mới:Hàng ngày sử dụng điện, các thao tác bặt tắt thiết bị.rất quen thuộc với chúng ta. Vậy các thiết bị như công tắc, ổ lấy điện, phích cắm. có tên gọi là gì.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

doc 17 trang maihoap55 7120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
Bài 1
GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
 - Biết một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.
3. Thái độ:
 - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.
 - Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. 
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: - Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp 
b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : 
 - Phương tiện: + Bản mô tả nghề điện dân dụng
	 + Tranh vẽ nghề điện dân dụng
 - Giáo án, 
2. Học sinh: Tự tìm hiểu về nghề điện dân dụng để định hướng cho nghề nghiệp sau này.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
 +Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi 
+ Kĩ thuật một phút.
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
* Vào bài mới:Hàng ngày sử dụng điện, các thao tác bặt tắt thiết bị...rất quen thuộc với chúng ta. Vậy các thiết bị như công tắc, ổ lấy điện, phích cắm... có tên gọi là gì...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
*Hoạt động cặp đôi:
? Em hãy tưởng tượng nếu mất điện nhiều ngày liền điều gì sẽ xảy ra 
? Em hãy tìm vài ví dụ về vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
Hoạt động 2:
*Hoạt động nhóm nhỏ:
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm quan sát một số thiết bị điện... kể tên và bổ xung thiết bị vào các nhóm: 
+ Thiết bị bảo vệ, đóng cắt nguồn điện: 
+ Vật liệu, dụng cụ điện
? Nghề điện dân dụng có những đối tượng nào.
*Hoạt động nhóm nhỏ:
- Gv phát cho mỗi bàn một bảng mẫu( trang 6 SGK). Yêu cầu các thành viên hoàn thành thông tin.
- Hs: Hoạt động nhóm hoàn thành vào bảng mẫu.
- Gv thu kết quả, nhận xét.
* Hoạt động cá nhân:
- Gv cho học sinh đọc thông tin SGK và hoàn thiện bài tập trắc nghiệm vào vở.
- Gv nhận xét đưa ra kết quả đúng.
- Gv cho học sinh quan sát H1.1 và giới thiệu một số trung tâm dạy nghề điện dân dụng.
*Hoạt động cặp đôi:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK.
? Muốn biết về nghề điện dân dụng, người lao động cần có những yêu cầu gì.
- Gv kết hợp giáo dục thực tiễn... 
I. Vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
- Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề:
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
- Thiết bị bảo vệ, đống cắt nguồn điện: Công tắc điện, cầu chì, cầu dao...
- Vật liệu, dụng cụ điện: Dây dẫn điện, kìm điện.
- Đồ dùng điện: Nồi cơm điện ...
2.Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
Lắp đặt mạng điện
Sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
Vận hành bảo dưỡng và sửa chữa
...
- Lắp đặt đường dây hạ áp.
- Lắp đặt mạng điện chiếu sáng...
- Lắp đặt máy bơm nước.
- Lắp đặt điều hòa không khí.
- Sửa chữa quạt điện.
- Bảo dưỡng và sửa 
hữa máy giặt
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: 
- Làm việc ngoài trời
- Thường phải đi lưu động.
- Làm việc trong nhà
- Làm việc trên cao
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng:
- Về kiến thức: ... tốt nghiệp THCS...
- Về kĩ năng: Có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng...
- Thái độ: Yêu nghề, kiên trì, thận trọng
- Về sức khỏe: Đủ sức khỏe, không mắc các bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp.
3.Hoạt động luyện tập :
 - Gv yêu cầu HS tìm hiểu thêm các nội dung còn lại của bài.
? Để trở thành người thợ điện các em cần phấn đấu và rèn luyện như thế nào?
4.Hoạt động vận dụng:
? Vì sao các trung tâm dạy nghề điện dân dụng yêu cầu phải tốt nghiệp THSC trở nên.
 - Người đó phải biết và được trang bị các kiến thức cơ bản về lĩnh vực kĩ thuật điện ... Đã được học ở bậc THSC.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 - Ngày nay nhiều nơi không cần nhân viên đi chốt số điện năng tiêu thụ của các gia đình theo hàng . Họ làm thế nào để lấy được các số liệu đó rồi ghi thanh toán tiền điện cho các gia đình.
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK, Kẻ sẵn bảng 2.1 ra giấy.
 - Đọc trước bài 2 và tìm hiểu một số mẫu dây điện, dây cáp điện trong cuộc sống.
Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
Tiết 2 -Bài 2
VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT 
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Học sinh biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
 - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng
2. Kĩ năng:
 - Phân biệt được các loại dây dẫn điện và dây cáp điện.
3.Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. 
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực ngôn ngữ kỹ thuật
b. Phẩm chất: Tự tin, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : 
- Phương tiện: + Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện.
	 + Một số mẫu vật liệu cách điện của mạng điện.
- Giáo án, 
2. Học sinh: có thể sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu của mạng điện.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
 +Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi 
+ Kĩ thuật một phút.
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
* Giáo viên kể một câu chuyện nhỏ: Tại một địa phương nọ có một anh thanh niên xuất phát từ gia đình có Bố làm nông nghiệp, Mẹ lao động tự do. Vì điều kiện khó khăn anh đang học khi đang học lớp 8 đã phải nghỉ học, ở nhà phụ với Bố Mẹ lo kinh tế để cho em gái anh tiếp tục đi học. Anh có ý định học nghề điện dân dụng để khi ra trường vừa có việc làm vừa giúp đỡ bà con nơi anh đang sinh sống. Khi đi khám sức khỏe có một số chỉ số sau:
	+ Nhịp đập tim: BT
	+ Áp lực động mạch: 135/81 mm/Hg ( Cao)
	+ Bộ máy hô hấp: BT
	.....
Theo em anh thanh niên đó có đủ điều kiện học nghề điện dân dụng hay không? 
Vì sao.
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
*Hoạt động cặp đôi :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2.1 và mẫu một số dây dẫn điện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng 2.1.
-> Hs hoạt động cặp đôi, hoàn thiện bảng 2.1 SGK( Đã chuẩn bị ở nhà)
* Hoạt động cá nhân :
- Gv cho học sinh quan sát dây điện trần, dây điện có vỏ bọc và mẫu lõi dây điện.
- Gv cho học sinh quan sát H2.2 và các mẫu dây dẫn điện có vỏ bọc.
? Dây dẫn điện có vỏ bọc được cấu tạo như thế nào. Hãy phân biệt phần dẫn điện và phần cách điện.
? Tai sao các dây dẫn điện có mầu sắc khác nhau.
* Hoạt động cặp đôi :
- Gv yêu cầu học sinh quán sát H2.2 thực hiện các yêu cầu sau :
 + Phân biệt phần lõi và phần cách điện của dây cáp.
 + Chỉ rõ và nêu tác dụng của các lớp vỏ cách điện trên dây cáp điện.
 + Màu sắc của các phần vỏ có tác dụng gì ?
 - Hs : Thảo luận, ghi lại kết quả, trả lời 
- Gv chuẩn lại kiến thức.
Hoạt động 2:
* Hoạt động nhóm nhỏ : (5 phút )
- Gv yêu cầu các nhóm quan sát H2.3 và mẫu vật của nhóm mình ( nếu có ).
Thực hiện các yêu cầu sau :
 + Dây cáp gồm có mấy phần.
 + Nêu cấu tạo và vật liệu của từng phần( phần lõi và phần bảo vệ )
-> Hs hoạt động, ghi chép lại, báo cáo.
- Gv chuẩn lại kiến thức.
? Ở địa phương em sinh sống có sử dụng dây cáp điện không? ở đâu.
-> Hs : Liên hề thực tế, trả lời
? Khi lắp dặt mạch điện trong gia đình có sử dụng dây cáp điện không.
Hoạt động 3:
? Thế nào là vật liệu cách điện.
? Em hãy kể tên một số vật liệu cách điện trong thực tế.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phần ô trống SGK.
I. Dây dẫn điện:
1. Phân loại:
- Nội dung bảng 2.1 SGK.
Dây dẫn trần
D.dẫn bọc cách điện
D. dẫn lõi nhiều sợi
D. dẫn lõi một sợi
a; b; c; d.
b; c; d.
a.
- Các cụm từ điền vào chỗ trống :
 + ...dây dẫn điện gồm có dây trần và dây có vỏ bọc.
 + ..Có dây một lõi, dây Nhiều lõi,dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi.
2. Cấu tạo dây dẫn được bọc cách điện:
- Dây dẫn điện có phần dẫn điện và phần cách điện, phần cách điện làm bằng đồng ...
- Người ta sử dụng mầu sắc để dễ phân biệt khi lắp đặt.
II. Dây cáp điện:
1. Dây cáp điện:
Cấu tạo :
 + Lõi cáp
 + Vỏ cách điện
 + Vỏ bảo vệ
2. Sử dụng dây cáp điện:
- Mạng điện sinh hoạt trong nhà có lắp đặt dây cáp điện, dây cáp dùng trong nhà thường có tiết diện lõi nhỏ, vỏ ngoài mềm...
III. Vật liệu cách điện:
- Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Vật liệu cách điện : Gỗ, thủy trinh, sứ, nhựa...
*Đáp án đúng là:
Pu li sứ, ống luồn dây dẫn, Vỏ cầu chì, Vỏ đui đèn, Mica.
3.Hoạt động luyện tập :
? Em hãy nêu sự khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện.
 - Dây dẫn điện có phần lõi nhỏ và mềm( dây nhiều lõi), dây cáp điện có tiết diện lõi lớn hơn...
4.Hoạt động vận dụng:
? Mạng điện trong nhà có dùng dây cáp để truyền điện hay không.
 - Một số công trình xây dựng với qui mô sử dụng điện nhiều, thiết bị điện có công suất lớn có sử dụng dây cáp điện cho các đường trục chính...
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 - Quan sát, tìm hiểu sự khác biệt giữa dây cáp điện lực và cáp viễn thông.
 - Tìm hiểu xem trong gia đình, nhà trường những vị trí nào có sử dụng dây cáp điện.
 - Chuẩn bị phiếu học tập ( bảng 3.1, mẫu bảng 3.4 cột 1 và 3)
Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
Tiết 3 -Bài 3
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết công dụng và phân loại được một số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
2. Kĩ năng:
 - Nhận dạng, phân biệt một số kí hiệu đồng hồ đo điện.
 - Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.
3.Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. 
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng quan sát. Năng lực ngôn ngữ kỹ thuật
b. Phẩm chất: Chấp hành kỉ luật. Nhân ái
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : 
 - Phương tiện: + Bảng phụ: Bảng 3.2 và 3.3 SGK
	+ Vôn kế, am pe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. 
	 + Thước cuộn, thước cặp, kìm điện các loại, khoan ...
 - Giáo án,
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
 +Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi 
+ Kĩ thuật một phút.
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong giờ học)
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV– HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
*Hoạt động cặp đôi
 - Gv yêu cầu các cặp tìm hiểu thông tin SGK, hoàn thiện các nội dung sau:
 + Kẻ và hoàn thiện bảng 3.1
? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết?
- Gv gọi đại diện một số cặp(bàn) trình bày kết quả.
*Hoạt động cá nhân
? Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp am pe kế và vôn kế? Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì?
- Gv hướng dẫn, kẻ mẫu bảng 3.2 và 3.3 ghép lại thành một bảng mới.
*Hoạt động cặp đôi
 - Gv yêu cầu các cặp tìm hiểu thông tin SGK, hoàn thiện các nội dung trong bảng sau:
 + Kể tên các đại lượng đo có trong bảng.
- Gv gọi đại diện một số bàn trình bày kết quả, nhận xét.
- Hs: Đại diện trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, đưa ra bảng mẫu có kết quả chính xác.
Hoạt động 2:
- Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin SGK và quan sát H3.4.
- Tương tự giáo viên cho học sinh hoàn thiện bảng 3.4 SGK
- Hs: Làm việc theo nhóm, hoàn thiện
- Gv gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
bảng 3.4
- Gv nhận xét, đưa ra bảng mẫu có kết quả chính xác.
I. Đồng hồ đo điện:
1. Công dụng của đồng hồ đo điện:
- HS có thể kể tên được một vài loại đồng hồ thông dụng.
- Nội dung phiếu học tập:
Cường độ dòng điện
x
Điện trở mạch điện
x
Đường kính dây dẫn
Công suất tiêu thụ của mạch điện
x
Cường độ sáng
Điện năng tiêu thụ của đồ dùng 
iện
x
Đ
ện áp
x
- Vôn kế: theo dõi hiệu điện thế 
- Ăm pe kế: Theo dõi cường độ dòng điện
2. Phân loại – kí hiệu đồng hồ đo điện:
- Nội dung bảng 3.2:
Đồng hồ đo điện
Đại lượng cần đo
Kí hiệu
am pe kế
Cường độ dòng điện
Oát kế
Công suất điện
Vôn kế
Điệ
 áp
Công tơ
Điện năng tiêu thụ
Ôm kế
Điện trở mạch điện
Đồng hồ vạn năng
Đo được nhiều đại lượng
Cấp chính xác
0,1 
Điện áp thử cách điện ( 2kV )
2kV
Phương đặt dụng cụ đo
II. Dụng cụ cơ khí:
- Bảng 3.4:
Tên dụng cụ
Công dụng
Thước
Đo 
ích thước, khoảng cách
Thước cặp
Đo đườn
 kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ.
Pan me
Đo chính xác đường kính dây điện.
Tua vít ...
Dùng để tháo, nắp thiết bị và đồ dùng điện có rãnh ...
3.Hoạt động luyện tập :
? Công tơ điện có tác dụng gì ?
? Em hãy kể tên các dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng.
4.Hoạt động vận dụng:
 - Tìm hiểu cấu tạo, công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ điện có trong gia đình và địa phương của em.
 - Trên một số máy biến áp, biến áp tự động có gắn một số đồng hồ đo điện. Các đồng hồ đó có công dụng gì?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 - Tìm hiểu thêm một số loại đồng hồ điện hiện đang được sử dụng trong kỹ thuật, đời sống.
- Hiện nay tại các hộ gia đình, ngoài công tơ dùng mâm quay còn có loại công tơ điện tử. 
 ?Loại công tơ điện tử có đặc điểm gì khác so với công tơ cơ.
* Dặn dò:
 - Đọc thuộc mục ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK.
 - Dặn dò học sinh đọc trước bài 4 SGK
Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
Tiết 4 – Bài 4
Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
 - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
 - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
2. Kỹ năng:
 - Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
3.Thái độ:
 - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếpNăng lực ngôn ngữ kỹ thuật
b. Phẩm chất: Tự tin . Chấp hành kỉ luật. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
	- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
	- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.
	- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
	- Nguồn điện xoay chiều 220V.
2. Học sinh : Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
 +Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi 
+ Kĩ thuật một phút.
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu tên và công dụng của dụng cụ cơ khí trong bảng 3- 4?
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1.Hướng dẫn ban đầu(7’)
 GV: chia nhóm thực hành
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành.
GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
+ Kết quả thực hành
+ Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác.
+ Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường.
HĐ 2. Hướng dẫn thường xuyên (Tìm hiểu đồng hồ đo điện):(13’)
- GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện 
GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm.
GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện.
HS: Làm việc theo nhóm theo các nội dung sau:
+ Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện.
+ Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại lượng gì?
HS: đo điện năng tiêu thụ..
+ Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện.
+ Đo điện áp của nguồn điện thực hành.
I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết.
- (SGK)
II. Nội dung và trình tự thực hành
1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
Hoạt động luyện tập
GV: chia nhóm thực hành
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành.
GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
HS: Làm việc theo nhóm theo những nội dụng sau:
GV: Gọi học sinh giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện
HS: Lần lượt lên đọc KH
GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện trong SGK.
GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên những phần tử đó?
HS: Làm vào bảng SGK (19)
GV: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện ?
HS: Nguồn điện được nối với đầu 1 và 3 của công tơ điện.
GV: Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện?
HS: Phụ tải được nối với đầu 2 và 4 của công tơ điện.
GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện công tơ điện ở trên GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ hình 4-2 SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu cachs đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau:
+ Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo.
+ Quan sát tình trạng làm việc của công tơ.
+ Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30/
- HS: Tiến hành đo điện năng
GV: Đi tới các nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc.
2. Hoạt động luyện tập
 a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện.
Số TT
Tên các phần tử
1
Công tơ
2
Ampe kế 
3
Phụ tải
4
5
- Sơ đồ mạch điện hình 4.2
3. Hoạt động vận dụng:
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành.
- Kết quả đo
- Trình tự và thao tác đo
- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo.
	- Đọc và xem trước phần 2 sử dụng đồng hồ.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
	- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo.
	- Đọc và xem lại phần 2 sử dụng đồng hồ để giờ sau viết báo cáo thực hành.
Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
Tiết 5 – Bài 4
Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
-Sau khi học xong học sinh biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo điện 
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
2. Kỹ năng:
 - Sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở. 
3.Thái độ:
 Thái độ học tập nghiêm túc, hăng say xây dựng bài. 
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp.. Thực hành 
b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó. Chấp hành kỉ luật. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 
 - Đồng hồ vạn năng.
 - Bóng đèn sợi đốt có công suất khác nhau.
 - Điện trở vòng màu.
2. Học sinh: Đọc trớc bài 4SGK. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
 +Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi 
+ Kĩ thuật một phút.
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ : ? Vì sao khi sử dụng các loại đồng hồ đo điện chúng ta cần phải tìm hiểu các ký hiệu có trên mặt các loại đó?
* Vào bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo, chức năng và nắm đợc cách sử dụng các loại đồng hồ đo điện: V, A, KWh, Ôm kế ..Các dụng cụ đo lường được lắp đặt nh thế nào? đo ra sao? Chúng ta cùng làm bài tập thực hành: “Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng”
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1: Hướng dẫn ban đầu(10’)
Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của học sinh.
GV: Chia nhóm thực hành
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và nội quy thực hành.
GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
+ Kết quả thực hành
+ Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác.
+ Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường.
2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.
* Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên(15’)
Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện:
? Em hãy nêu các bước sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở ?
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét và trình bày các bước sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.
? Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng là gì ?
HS: Trả lời 
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (20’)
 Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
GV: Giao cho mỗi nhóm: 1 đồng hồ vạn năng, 3 bóng đèn sợi đốt có công suất khác nhau, 3 điện trở vòng mầu có giá trị khác nhau.
Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ và vật liệu.
GV: Làm mẫu và nhấn mạnh những điều cần lu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
( Phải cắt điện trong mạch điện trước khi đo điện trở, kiểm tra thang đo trớc khi đo)
HS: Quan sát giáo viên làm mẫu.
HS: Tiến hành đo theo nhóm: Các nhóm lần lượt đo 3 bóng đèn có công suất khác nhau, đo 3 điện trở vòng mùa đã được phát và ghi kết quả đo để tiết sau viết báo cáo thực hành.
GV: Đi tới các nhóm để hướng dÉn chi tiÕt, gi¶i ®¸p th¾c m¾c.
các bưíc sö dông ®ång v¹n n¨ng ®Ó ®o ®iÖn trë:
+ X¸c ®Þnh ®¹i lượng cÇn ®o.
+ X¸c ®Þnh thang ®o.
+ HiÖu chØnh vÒ 0 cña «m kÕ
+ TiÕn hµnh ®o.
+ Ghi kÕt qu¶ ®o ®ước vµo b¸o c¸o thùc hµnh.
Nguyªn t¾c chung khi ®o ®iÖn trë b»ng ®ång hå v¹n n¨ng:
- ChØnh chØnh nóm chØnh 0.
- Khi ®o kh«ng ®ược ch¹m tay vµo ®Çu kim ®o hoÆc c¸c phÇn tö ®o v× ®iÖn trë người g©y sai sè ®o.
- Khi ®o ph¶i b¾t ®Çu tõ thang ®o lín nhÊt vµ gi¶m dÇn khi nhËn ®îc kÕt qu¶ thÝch hîp ®Ó tr¸ch kim bÞ va ®Ëp m¹nh.
B¶ng ghi kÕt qu¶ ®o.
Tªn phÇn tö ®o
Thang ®o
KÕt qu

Bãng ®Ìn 45W
Bãng ®Ìn 60W
Bãng ®Ìn 100W
§iÖn trë 1
§iÖn trë 2
§iÖn trë 3
3. Hoạt động vận dụng(4’)
 Gv nhận xét giờ thực hành về các nội dung: 
 +Công tác chuẩn bị của các nhóm 
+ý thức thái độ làm việc, An toàn điện
+Kết quả thực hành 
+ Thu báo cáo thực hành
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành.
- Về nhà mượn ĐHVN của người thân, dùng đồng hồ vạn năng để đo và kiểm tra thông mạch cho các đoạn dây dẫn điện. 
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:: (1’)
- Tìm hiểu thêm một số loại đồng hồ vạn năng hiện đang sử dụng trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Đọc và xem lại phần 2 sử dụng đồng hồ để giờ sau viết báo cáo thực hành.
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên.
Nhận cung cấp giáo án cho tất cả các môn học khối thcs và thpt
website: 
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_bai_1_den_4.doc