Giáo án Đại số 9 - Chủ đề 1: Căn thức bậc hai - Năm học 2013-2014

Giáo án Đại số 9 - Chủ đề 1: Căn thức bậc hai - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, kí hiệu về CBH và CBHSH của số không âm.

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh, so sánh. Tính nhẩm, dùng MTBT để tính CBH của 1 số.

3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán 9).

2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán 9); Ôn bài “Căn bậc hai”.

III. Tiến trình dạy - học

1. ổn định tổ chức: (1’)

9A: . . . . .

9B: . . . .

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

GV nhắc nhở HS chuẩn bị đầy đủ sách vở, tài liệu tham khảo và ĐDHT.

3. Bài mới:

 

doc 11 trang maihoap55 3050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chủ đề 1: Căn thức bậc hai - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số
Chủ đề I 
Căn thức bậc hai
Loại chủ đề: Bám sát - Thời lượng: 4 tiết
Ngày giảng
9A: ../ 9/ 2013
9B: ../ 9/ 2013
Tiết 1
Căn bậc hai
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, kí hiệu về CBH và CBHSH của số không âm.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh, so sánh. Tính nhẩm, dùng MTBT để tính CBH của 1 số.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán 9).
2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán 9); Ôn bài “Căn bậc hai”.
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
9A: .. . .. .. ..
9B: ... .. .. .
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) 
GV nhắc nhở HS chuẩn bị đầy đủ sách vở, tài liệu tham khảo và ĐDHT.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản
- GV: Nêu định nghĩa CBHSH? 
= x Û ? Số a > 0 có mấy CBH? =? Với hai số không âm a và b, hãy so sánh và ?
- 1HS trả lời. Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV đưa ra đề BT.
- HS làm bài cá nhân vào vở nháp.
- 1HS trả lời. Lớp nhận xét.
- GV chốt ý.
- GV đưa ra đề BT. Hướng dẫn HS giải, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm (bàn).
- HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
- GV đưa ra đề BT. Hướng dẫn HS giải, chia nhóm (bàn), giao nhiệm vụ (mỗi nhóm 1 ý).
- HS thảo luận, làm bài vào vở nháp.
- HS: Đại diện 5 nhóm lên bảng trình bày bài làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
(6’)
(32’)
* Kiến thức cơ bản
- Định nghĩa CBHSH:
Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
+ Số a > 0 có hai CBH là: và -.
+ = 0.
+ .
- Với hai số a và b không âm, ta có:
a < b .
* Bài tập
Bài 1: Tìm các câu đúng trong các câu sau:
CBH của 0,49 là 0,7 
CBH của 0,49 là 0,07 
CBH của 0,49 là 0,7 và - 0,7
 = 0,7 ; = ± 0,7 .
Bài giải:
S
S
Đ
Đ
S
Bài 2: So sánh
a) với 7
b) với 
c) với -30
Bài giải:
Bài 3: Tìm x
a) = 3 ; b) - 1 = 3
c) + 1 = 2 ; d) = 4
e) 
Bài giải:
a) = 3 ú x = 9
b) - 1 = 3 ú = 4 ú x = 16
c) + 1 = 2 ú = 1
ú x2 = 1 ú x = ± 1
d) = 4
ú x2 + 5x + 20 = 16 ú x2 + 5x + 4 = 0
ú (x + 1)(x + 4) = 0
ú x = - 1 và x = - 4
e) 
Do x2 ≥ 0 => > 0 với "x
Mà VP = - 1 < 0
Vậy, không có giá trị nào của x thoả mãn đề bài toán.
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Bài tập 1-13 (SBT.3;4;5). Chuẩn bị MTCT. 
- Ôn bài “CTBH&HĐT”.
Ngày giảng
9A: ../ 9/ 2013
9B: ../ 9/ 2013
Tiết 2
Căn thức bậc hai - hằng đẳng thức 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa CTBH, hằng đẳng thức .
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: rút gọn biểu thức, tìm x.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9).
2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); Ôn bài “Căn thức bậc hai và ”; MTCT.
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
9A: .. . .. .. ..
9B: ... .. .. .
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản
- GV: Nêu định nghĩa CTBH? 
 xác định (hay có nghĩa) khi nào?
- GV: Với mọi số a, ta có = ?
Với A là 1 BTĐS, ta có: ?
có nghĩa là: ? .? 
- 2HS trả lời. Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV đưa ra đề BT. Hướng dẫn HS giải, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm (bàn).
- HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
- GV đưa ra đề BT. Hướng dẫn HS giải, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận, làm bài.
- Đại diện 3 nhóm trình bày bài làm lên bảng.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
- GV đưa ra đề BT.
- HS thảo luận nhóm (bàn).
- HS đại diện 5 nhóm lên bảng làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
(6’)
(34’)
* Kiến thức cơ bản
- Định nghĩa CTBH:
+ Với A là 1 BTĐS, người ta gọi là CTBH của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
+ xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
- Với mọi số a, ta có = 
- Với A là 1 BTĐS, ta cũng có: 
có nghĩa là: nếu A 0;
 nếu A < 0.
* Bài tập
Bài 1: Tìm x để biểu thức sau có nghĩa 
a) ; b) 
c) 
Bài giải:
a) có nghĩa 
ú - 2x + 3 ≥ 0 ú - 2x ≥ - 3ú x ≤ 1,5
b) có nghĩa
ú ≥ 0 ú x + 3 > 0 ú x > - 3
c) có nghĩa
ú x2 - 3x + 2 ≥ 0 ú (x - 1) (x - 2) ≥ 0
Giải ra ta được: x1 ≤ 1 hoặc x2 ≥ 2
Vậy, với x ≤ 1 hoặc x ≥ 2 thì có nghĩa.
Bài 2: Rút gọn
a) 
b) (với a < 0)
c) 
Bài giải:
a) 
b) = +2a = - 8a + 2a
 = - 6a (do a < 0)
c) 
=
 = 
với a < -3 
với - 3 ≤ a < 3 
với a ≥ 3.
Bài 3: PT thành nhân tử
a, x2 - 3 c, x2 + 2x + 3
b, x2 - 6 d, x2 - 2x + 5
e, x + 2+ 1 (x ³ 0)
Bài giải:
a, x2 - 3 = x2 - = (x-)(x+).
b, x2 - 6 = x2 - = (x-)(x+).
c, x2 + 2x + 3 = x2 + 2x + ()2
= (x + )2.
d, x2 - 2x + 5 = x2 - 2x +()2
= (x - )2 .
e, x + 2+ 1 = ()2 +2.1 + 1
= ( + 1)2.
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Bài tập 14-15;23;24 (SBT.5;6). 
- Ôn bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”
 .. . 
 .. . 
 .. . 
 .. . .. . 
 .. . 
 .. . 
Ngày giảng
9A: ../ 9/ 2013
9B: ../ 9/ 2013
Tiết 3
Liên hệ giữa phép nhân 
và phép khai phương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, chứng minh, so sánh các biểu thức chứa căn.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); MTBT.
2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); Ôn bài “Liên hệ giữa phép nhân...”; MTCT.
III. tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
`	9A: .. .. . .. .. ..
9B: .. .. .. .
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản
- GV: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
- GV: Nêu qui tắc khai phương một tích? qui tắc nhân hai căn thức bậc hai? Biểu diễn mỗi qui tắc trên dưới dạng công thức? 
- 2HS trả lời. Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV đưa ra đề BT.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS giải, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm (bàn).
- HS đại diện 4 nhóm lên bảng làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
- GV đưa ra đề BT.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS giải, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận, làm bài.
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
- GV đưa ra đề BT.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS giải vào vở nháp.
- GV gọi từng HS trình bày (tại chỗ) bài giải từng câu.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
(8’)
(32’)
* Kiến thức cơ bản
- Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: Với 2 số a và b không âm ta có: .
- qui tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
 (với a, b ≥ 0)
- qui tắc nhân hai căn thức bậc hai: Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
(với a, b ≥ 0)
* Bài tập
Bài 1: Tính
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài giải:
a, =
= 7.1,2.5 = 42.
b, =
= 9.20 = 180.
c, =
= 0,4.0,8.25 = 8.
d, 
== 5.6.10 = 300.
Bài 2: Tính
a, 
b, 
c, 
d,
Bài giải:
a, 
b, 
c, 
d,
= 2.6.7 = 84.
Bài 3: Thực hiện phép tính
Bài giải:
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Bài tập 25-29;36;37 (SBT.7;8).
- Ôn bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”
Ngày giảng
9A: ../10/2013
9B: ../10/2013
Tiết 4
Liên hệ giữa phép chia 
và phép khai phương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, chứng minh, so sánh các biểu thức chứa căn.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); MTBT.
2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); Ôn bài “Liên hệ giữa phép chia ”; MTCT.
III. tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
9A: .. .. . .. .. ..
9B: ... .. .. .
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản
- GV: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương?
- GV: Nêu qui tắc khai phương một thương? qui tắc chia hai căn thức bậc hai? Biểu diễn mỗi qui tắc trên dưới dạng công thức? 
- 2HS trả lời. Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV đưa ra đề BT.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS giải, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm (bàn).
- HS đại diện 4 nhóm lên bảng làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng.
- GV đưa ra đề BT.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS giải, chia nhóm, giao nhiệm vụ (nhóm 1; 2 – ý a, b; nhóm 3; 4 - ý c, d).
- HS thảo luận, làm bài.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài làm.
- HS nhận xét?
- GV chốt ý đúng. Lưu ý cho HS: đặt ĐK cho đề bài nếu đề bài chưa cho ĐK (ý d).
- GV đưa ra đề BT.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS tìm ĐKXĐ của phương trình a:
+ ĐKXĐ: ≥ 0 nghĩa là x thỏa mãn 1 trong 2 trường hợp sau: 
2x - 3 ≥ 0 và x - 1 > 0;
2x - 3 < 0 và x - 1 < 0.
+ HS giải 2BPT 2x - 3 ≥ 0; x - 1 > 0. 
Chọn tập nghiệm thỏa mãn cả 2BPT.
+ HS giải 2BPT: 2x - 3 < 0; x - 1 < 0. 
Chọn tập nghiệm thỏa mãn cả 2BPT.
 ĐKXĐ là 2 tập nghiệm đã chọn.
- GV hướng dẫn HS giải phương trình a:
+ Bình phương hai vế của phương trình.
+ Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.
+ Giá trị tìm được của x có TMĐK hay không? Kết luận.
- GV hướng dẫn HS tìm ĐKXĐ của phương trình b:
+ ĐKXĐ: 2x - 3 ≥ 0 và x - 1 > 0
+ HS giải 2BPT 2x - 3 ≥ 0; x - 1 > 0. 
Chọn tập nghiệm thỏa mãn cả 2BPT.
 ĐKXĐ là 2 tập nghiệm đã chọn.
- GV hướng dẫn HS giải phương trình b:
+ áp dụng QT chia 2 CTBH ?
+ Giải phương trình (ý a).
+ Giá trị tìm được của x có TMĐK hay không? Kết luận.
(8’)
(33’)
* Kiến thức cơ bản
- Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: Với 2 số a và b không âm ta có:
- qui tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương , trong đó, a không âm và số b dương, ta có thể lân lượt khai phương số a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
- qui tắc chia hai căn thức bậc hai : Muốn chia căn thức bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 
* Bài tập
Bài 1: Thực hiên phép tính
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài giải:
a) = 
b) = 
c) 
d) 
.
Bài 2: Rút gọn
a) (y > 0)
b) (a < 0 ; b ≠ 0) 
c) (x ≥ 0)
d) M =
Bài giải:
a) = 
b) 
c) 
d) ĐK: x ≠ ±y. 
M 
Nếu x > - y thì x + y > 0 ta có M = 
Nếu x < - y thì x + y < 0 ta có M =.
Bài 3: Giải phương trình
a); b) .
Bài giải:
a)
* ĐKXĐ: ≥ 0 nghĩa là x thỏa mãn 1 trong 2 trường hợp sau: 
+) 2x - 3 ≥ 0 và x - 1 > 0 x ≥ 1,5
+) 2x - 3 < 0 và x - 1 < 0 x < 1. 
Vậy, xác định khi x < 1 hoặc x ≥ 1,5.
* Bình phương hai vế của phương trình, ta được: = 4 
ú 2x - 3 = 4(x – 1)
ú 2x - 4x = - 4 + 3
ú - 2x = - 1 ú x = 0,5 (TMĐK)
Vậy, x = 0,5 là nghiệm của phương trình.
b) .
* ĐKXĐ: 2x - 3 ≥ 0 và x - 1 > 0
 x ≥ 1,5
* Với x ≥ 1,5 ta có: =
Do vậy, với x ≥ 1,5 ta qui về giải phương trình 
Ta được: x = 0,5 (không TMĐK)
Vậy, không tồn tại giá trị nào của x để . Phương trình vô nghiệm.
4. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Bài tập 39-42 (SBT.9).
- Ôn bài “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.
- Bài tập 1- 4 (SBT.89;90).
 .. . 
 .. . 
 .. . 
 .. . 
 .. . 
 .. . 
 .. . 
 .. . 
 .. . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_9_chu_de_1_can_thuc_bac_hai_nam_hoc_2013_2014.doc