Giáo án Đại số 9 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2020-2021
Tiết 04: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai.
2- Kỹ năng: HS biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3- Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
4-Năng lực ,phẩm chất:
*Năng lực:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác
* Phẩm chất:Tự lập,tự tin,tự chủ
II. CHUẨN BỊ :
• GV: giáo án,bảng phụ .
• HS: .Ôn lại định lý khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa căn,dụng cụ đồ dùng học tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1,Phương pháp: Thuyết minh ,vấn đáp,luyện tập
2, Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn : 04/09/2020 Ngày dạy:Lớp 9B:10/09/2020 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 01: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. 2-Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học. 3- Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. 4-HSYK:Biết CBH ,CBHSH và biết so sánh các căn bậc hai. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ. - HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của HS Hoạt động 1: Căn bậc hai số học Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Số dương a có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ? HS thực hiện ?1/sgk HS định nghĩa căn bậc hai số học của a GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát. HS thực hiện ví dụ 1/sgk ?Với a 0 Nếu x = thì ta suy được gì? Nếu x0 và x2 =a thì ta suy ra được gì? GV kết hợp 2 ý trên. HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2. GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm. Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học Với a và b không âm. HS nhắc lại nếu a < b thì ... GV gợi ý HS chứng minh nếu thì a < b GV gợi ý HS phát biểu thành định lý. GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk HS giải. GV và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại. GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk Đại diện các nhóm giải trên bảng. Lớp và GV hoàn chỉnh lại. Hoạt động 3: Củng cố: HS giải các bài tập 1, 2, 4/sgk. BT(K-G) Giải phương trình: (1) GVHD học sinh tìm lời giải 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x2 = a. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là - Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0. Ta viết = 0 * Định nghĩa: (sgk) * Tổng quát: * Chú ý: Với a 0 ta có: Nếu x = thì x0 và x2 = a Nếu x0 và x2 = a thì x =. Phép khai phương: (sgk). 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lý: Với a, b0: + Nếu a < b thì . + Nếu thì a < b. * Ví dụ a) So sánh (sgk) b) Tìm x không âm : Ví dụ 1: So sánh 3 và Giải: C1: Có 9 > 8 nên > Vậy 3> C2 : Có 32 = 9; ()2 = 8 Vì 9 > 8 3 > Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết: a. > 5 b. < 3 Giải: a. Vì x 0; 5 > 0 nên > 5 x > 25 (Bình phương hai vế) b. Vì x0 và 3> 0 nên < 3 x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0 x < 9 PT (1) Vì và nên : 2 + 4 6 Mà . Nên dấu bằng xảy ra khi VT = VP = 6 . Nên x = -1 4.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ®inh nghÜa,®Þnh lý - Làm các bài tập 3, 5/sgk4,5/sbt IV.Điều chỉnh, bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/09/2020 Ngàydạy:Lớp 9B:12/09/2020 Tiết 02: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của . Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 2- Kỹ năng: Biết tìm đk để xác định, biết dùng hằng đẳng thức vào thực hành giải toán. 3- Thái độ: trung thực tự giác trong hoạt động học. 4-HSYK:HS nắm đơực căn thức bậc hai và hằng đẳng thức vào làm bài tập. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ. - HS: Nắm vững đn căn bậc hai của một số không âm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm CBHSH của ; . HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai CBHSH. Áp dụng: so sánh 2 và ; 6 và 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của HS Hoạt động 1: Căn thức bậc hai GV cho HS giải ?1. GV hoàn chỉnh và giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức, biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai GV cho HS biết với giá trị nào của A thì có nghĩa. Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau được có nghĩa: ; HS làm bài tập 6 /sgk. Hoạt động 2: Hằng đằng thức . GV ghi sẵn ?3 trên bảng phụ. HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng |a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng của và |a |. HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự đoán kết quả so sánh là |a | GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng minh. GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng phụ. HS lên bảng giải. GV ghi sẵn đề ví dụ 4 trên bảng phụ. HS lên bảng giải Hoạt động 4: Củng cố: GV tổ chức HS giải theo nhóm bài tập 8. BT(K-G): Tìm các số thực x , y , z thỏa mãn điều kiện : 1. Căn thức bậc hai: a) Đn: (sgk) b) Điều kiện có nghĩa : có nghĩa A lấy giá trị không âm. c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa có nghĩa khi 3x x có nghĩa khi 5 - 2x x 2. Hằng đằng thức a)Định lý : Với mọi số a, ta có = |a | Chứng minh: (sgk) b)Ví dụ: (sgk) *Chú ý: A = * Ví dụ: (sgk) Tính VD3: Rút gọn = *Chuù yù : VD4:ruùt goïn Baøi 8:ruùt goïn 4. Hướng dẫn về nhà : - Nắm điều kiện xác định của , định lý. - Làm các bài tập còn lại SGK; 12 đến 15/SBT IV.Điều chỉnh, bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/09/2020 Ngày dạy Lớp 9B: 17/09/2020 Tiết 03: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức:HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của . Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 2- Kỹ năng: HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của , định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức để giải bài tập. 3- Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. 4-HSYK:HS nắm đơực căn thức bậc hai và hằng đẳng thức vào làm bài tập II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ ghi đề các bài tập. - HS: giải các bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: a. b. HS 2: Thực hiện phép tính sau ; ; với a < 2 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 11/sgk GV cho 4 HS lên bảng giải. Cả lớp nhận xét kết quả Bài 12/sgk GV cho HS hoạt động nhóm đề giải bài 12 Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày 1 câu. Bài 13/sgk GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải. Bài 14/sgk GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải. BT(K-G) Giải phương trình : Bài 11/sgk. Tính: a. = 4.5 + 14:7 =22 b. 36 : = 36: 18 – 13 = -11 c. d. = 5 Bài 12/sgk: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a. b. c. d. giải xaùc ñònh xaùc ñònh Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau: a. với a < 0 b. với a c. = 3a2 + 3a2 = 6a2 d. với a < 0 Giải a. với a < 0 = -2a – 5a = -7a; ( vì a <0) Baøi 14:Phaân tích thaønh nhaân töû b; x2 -6 = ( x - c; x2 - 2 4. Hướng dẫn về nhà : - Giải các bài tập còn lại sgk. - Nghiên cứu trước bài 3. Giải trước ?1/sgk IV.Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:18/09/2020 Ngày dạy Lớp 9B:24/09/2020 Tiết 04: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai. 2- Kỹ năng: HS biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3- Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. 4-Năng lực ,phẩm chất: *Năng lực:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác * Phẩm chất:Tự lập,tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án,bảng phụ . HS: .Ôn lại định lý khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa căn,dụng cụ đồ dùng học tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1,Phương pháp: Thuyết minh ,vấn đáp,luyện tập 2, Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. a: tương đương với điều gì? HS 2: Giải phương trình: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Định lý. GV cho HS giải ?1 GV: hãy nâng đẳng thức lên trường hợp tổng quát GV giới thiệu định lý như sgk HS chứng minh. GV: theo định lý là gì của ab ? Vậy muốn chứng minh định lý ta cần chứng minh điều gì? Muốn chứng minh là căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh điều gì? GV: định lý trên được mở rộng cho nhiều số không âm. Hoạt động 2: Áp dụng HS phát biểu định lý trên thành quy tắc khai phương một tích. HS giải ví dụ 1. HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. GV: theo định lý Ta gọi là nhân các căn bậc hai. HS phát biểu quy tắc . HS giải ví dụ 2. HS giải ?3. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại GV giới thiệu chú ý như sgk HS giải ví dụ 3. GV cho HS giải ?4 theo nhóm. GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhận xét bài giải của HS. BT(K-G) : Tìm tất cả các giá trị của x , y thỏa mãn đẳng thức : GVHD hs trước tiên cần tìm ĐK để các căn thức có nghĩa , sau đó chuyển sang VT rồi bình phương 2 vế từ đó tìm x,y,z Định lý : ?1 Ta có Với 2 số a và b không âm ta có: Chứng minh: Vì a 0, b0 nên , XĐ và không âm, . XĐ và không âm. Có (.)2 = ()2. ()2 = ab . là căn bậc 2 số học của ab. Thế mà cũng là CBHSH của ab. Vậy = . Chú ý: Định lý trên được mở rộng cho nhiều số không âm 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một tích: (sgk) với A;B>o ta có: Ví dụ 1: Tính: a. b. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: (sgk) Ví dụ 2: Tính a. b. Chú ý: 1. 2. Ví dụ 3: Rút gọn: a. Với a 0 ta có: (vì a0) b. 4. Hướng dẫn về nhà : - Học quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Chứng minh định lý. - Làm các bài tập 17 à 27 /sgk IV.Điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................... Ngày soạn : 25/09/2020 Ngày dạy Lớp 9B:01/10/2020 Tiết 05: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: Củng cố kiến thức về khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai. 2- Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai vào thực hành giải toán. 3- Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học. 4-Năng lực ,phẩm chất: *Năng lực:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác * Phẩm chất:Tự lập,tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án,bảng phụ . HS: .Ôn lại định lý khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa căn,dụng cụ đồ dùng học tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1,Phương pháp: Thuyết minh ,vấn đáp,luyện tập 2, Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích Thực hiện: a. ; b. với a 3. HS 2: Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai. Thực hiện: a. b. với a 0. 3. Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 22/sgk. HS giải bài 22 trên phiếu bài tập. GV chấm một số phiếu. Bài 24/sgk. GV gọi 1 HS lên bảng giải. Mỗi tổ hoạt động nhóm và giải vào bảng phụ. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. Bài 23/sgk. GV cho HS xung phong giải bài 23. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. Bài 26/sgk. GV hướng dẫn HS làm bài 26 câu b. GV: để tìm x trước hết ta phải làm gì ? HS tìm ĐKXĐ GV giá tri tìm được có TMĐK? BT(K-G) : Rút gọn biểu thức A = (a > 0) . Từ đó tính: B = Dạng 1: Tính giá trị căn thức Bài 22/sgk. Giải a. b. Bài 24/sgk. Giải. a. vì 0) Thay x = ta được : Dạng 2: Chứng minh Bài 23 (SGK - 15) CM 2 số: ( - ) và ( + ) Là hai số nghịch đảo của nhau: Bài làm: Xét tích: ( - ) ( + ) = 2006 – 2005 = 1 Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau. Bài 26 (SGK - 16) a. So sánh : và + Có = + = 5 + 3 = 8 = mà < Nên < + b. Với a > 0; b> 0 CMR: 0, b> 0 2ab > 0. Khi đó: a + b + 2ab > a + b (+ )2 > ()2 + > Hay < + Dạng 3: Tìm x Bài 25: (SGK -16) a. = 8 ĐKXĐ: x 0 16x =82 16 x = 64 x = 4 (TMĐKXĐ). Vậy S = 4 Cách 2: = 8. = 8 4 . = 8 = 2 x = 4 b. + + = 16 ĐK: x 3 + + = 16 (1 + + ) =16 (1 +3 + 4) = 16 = 2 . x- 3 = 4 x = 7 (TMĐK) 4. Hướng dẫn về nhà: - Giải các bài tập 12, 13b, 14c, 15 bd, 16, 17b, 21 trang 5, 6 SBT. - Ôn hằng đẳng thức căn, định lý so sánh căn bậc hai số học. - Định nghĩa căn bậc hai số học. xác định khi nào ? A.B 0 khi nào ? khi nào? Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn : 26/09/2020 Ngày dạy Lớp 9B :03/10/2020 Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Quy tắc khai phương một thương, chia các căb bậc hai. 2- Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức. 3- Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. 4-Năng lực ,phẩm chất: *Năng lực:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác * Phẩm chất:Tự lập,tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án,bảng phụ . HS: .Ôn lại định lý khai phương một thương, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa căn,dụng cụ đồ dùng học tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1,Phương pháp: Thuyết minh ,vấn đáp,luyện tập 2, Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính với a 0. HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn với a 3. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Định lý. HS giải ?1. HS dự đoán (Đường kính gì về a,b ?) Hãy chứng minh dự đoán trên. Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số. GV: theo dự đoán thì là gì của . Như vậy ta chứng minh điều gì? GV gợi mở: là căn bậc hai của số nào ? Hoạt động 2: Áp dụng. Qua định lý, phát biểu quy tắc khai phương một thương ? HS giải ví dụ 1 Từ ví dụ 1, HS giải ?2. GV gọi 2 HS đồng thời giải câu a, b trên bảng GV kiểm tra và chấm một số bài. Theo định lý =? Hãy phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai ? HS giải ví dụ 2. Từ ví dụ 2, HS giải ?3, GV gọi hai HS đồng thời lên bảng giải HS cả lớp giải trên giấy. GV kiểm tra. GV trình bày chú ý như sgk HS giải ví dụ 3 GV cho HS làm ?4. GV hoàn chỉnh lại. Hoạt động 3 Củng cố. GV gọi hai HS lên bảng giải bài 28, 29 trên bảng phụ. 1.Định lý: ?1 Ta có Và: Suy ra: * Định lý: Với a 0, b > 0 = * Chứng minh: SGK 2. Áp dụng: a. Quy tắc khai phương một thương: (sgk) Ví dụ 1: Tính a. ; b. b. Quy tắc chia 2 căn bậc hai: (sgk) Ví dụ 2 : Tính a. b. * Chú ý: Với A 0, B > 0 Ví dụ 3: Rút gọn a. b. Với a 0 ta có 4. Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập 30 à 36/sgk - Học thuộc các định lý và quy tắc trong bài. IV.Điều chỉnh, bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 04/10/2020 Ngày dạy:Lớp9B :08/10/2020 Tiết 07: LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: Củng cố kiến thức về lien heek phép chia, phép nhân và phép khai phương 2-Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng quy tắc nhân, chia căn thức bậc hai, khai phương một tích, một thương hai căn bậc hai vào việc giải bài tập. 3- Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học 4-Năng lực ,phẩm chất: *Năng lực:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác * Phẩm chất:Tự lập,tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án,bảng phụ . HS: .Ôn các kiến thức,dụng cụ đồ dùng học tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1,Phương pháp: Thuyết minh ,vấn đáp,luyện tập 2, Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tính và so sánh và HS 2: Rút gọn biểu thức với a < 0, b0. 3. Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên cho học sinh nêu cách làm từng phần. Yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi hai học sinh lên bảng thực hiện. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài 36 lên bảng Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời, mỗi nhóm 1 ý. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước làm. Cho học sinh làm và gọi HS trả lời, mỗi học sinh 1 ý. Học sinh nêu cách làm. GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở, NX bài của bạn. GV yêu cầu 1/2 lớp làm câu (a), 1/2 lớp làm câu (c). Sau đó họi 2 em lên bảng thực hiện mỗi học sinh 1 ý. Dạng 1: Tính Bài 32 (a, d) (SGK - 19) Tính: a. = . . = . . = . . = d. = = = = Bài 36: (SGK) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? Giải: a. 0,01 = Đúng b. – 0,5 = Sai vì không có CBH của số âm c. 6 Đúng d. (4 - ) .2x < .(4 - ) 2x < Đúng Dạng 2: Tìm x Bài 33 (b, c) (SGK - 19) b. .x + = + " x ≥ 0 .x + = . + . .x + = 2 + 3 .x = 4 x = 4 (TMĐKXĐ) Vậy S = 4 c. . x2= x2 = x2 = 2 Dạng 3: Rút gọn Bài 34: (SGK) (a, c) a. ab2 với a < 0, b ¹0. = ab2 = ab2 = = - c. với a≥ - 1,5, b< 0. = = = = (2a + 3 ≥ 0 và b< 0) 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các phép tính đã học về căn bậc hai. Giải các bài tập còn lại trong sgk V.Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn : 04/10/2020 Ngày dạy:Lớp9B :10/10/2020 Tiết 8,9,10,11: CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HA I.NỘI DUNG:Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai . II. MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu ,biết phối hợp các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức. 2-Kỹ năng: HS có kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.HS có kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu, Biết vận dụng các phương pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.thực hành giải toán. Có kỹ năng cộng, trừ các căn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, so sánh hai số vô tỉ cũng như giải phương trình vô tỉ 3-Thái độ: Tích cực hợp tác tham hia hoạt động học. 4-Năng lực ,phẩm chất: *Năng lực:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác * Phẩm chất:Tự lập,tự tin,tự chủ III. CHUẨN BỊ : GV: giáo án,bảng phụ . HS: .Ôn lại định lý khai phương một thương, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa căn,dụng cụ đồ dùng học tập IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1,Phương pháp: Thuyết minh ,vấn đáp,luyện tập 2, Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 8: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: HS : Rút gọn: a) ( a 0, b 0) b) ( sử dụng quy tắc khai phương một tích). 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. GV cho HS làm ?1 SGK trang 24 Với a 0, b 0 chứng tỏ Dựa vào cơ sở nào để chứng minh đẳng thức này ? GV cho HS giải ví dụ 2 HS: Tiếp tục sử dụng kết quả của ví dụ 1 để thực hiện ?2. GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. * Căn bậc hai đồng dạng GV cho HS giải ?2 theo nhóm GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. GV yêu cầu HS nâng kết quả ?1 lên trường hợp tổng quát. GV hoàn chỉnh lại như SGK. GV cho HS vận dụng để giải ví dụ 3. GV gợi mở GV hoàn chỉnh sau khi HS giải. Củng cố phần 1. HS xung phong giải ?3. GV gợi mở ( nếu cần). Cả lớp cùng giải. Hoat động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn. GV hướng dẩn học sinh làm. Củng cố phần 2. GV cho HS giải ?4 trên phiếu bài tập ( 3 em giải trên bảng phụ). Nhận xét bài giải của HS. GV cho HS tiếp tục giải ví dụ 5 GV nhận xét bài làm của HS. 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a 0, b 0 thì Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a. b. Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức: Giải: a. * Căn bậc hai đồng dạng: SGK. * Tổng quát: A, B là 2 biểu thức: B0 ta có: A0, B0 thì A < 0, B0 thì Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a. Với x 0, y < 0 ta có: b. Với x 0, y < 0 ta có: 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. A 0, B 0. Ta có: A < 0, B 0. Ta có: Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn: a. b. c. d. Ví dụ 5: So sánh với Suy ra 4. Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 SGK trang 27. Học lại các đẳng thức tổng quát trong bài 6. Nghiên cứu trước bài 7. TIẾT 9: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a. Viết dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Áp dụng tính: Rút gọn: + - Viết dạng tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn. Áp dụng so sánh: và 6 Sau khi kiểm tra GV viết 2 dạng tổng quát vào góc bảng 3. Luyện tập: Họat động của GVvà HS Nội dung Bài 65 SBT/13 Tìm x biết : a. = 35 b. 12 GV yêu cầu HS giải bài tập theo nhóm. GV gợi ý: Vận dụng cách tìm x của bài a và định lý : Với a 0; b 0 : < a < b . Bài 59 SBT/ 12 Rút gọn các biểu thức: a. - + 0.5 b . ( 2 + ) . - c. ( 5 + 2 ) . - GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải . GV gợi ý : H: Phép cộng trừ các căn bậc hai chỉ thực hiện được khi nào? H: Làm thế nào để có các căn bậc hai đồng dạng? Bài 57SBT/12 Đưa thừa số vào trong dấu căn: x (với x >0) x (với x <0) GV:Yêu cầu 2HS đứng tại chỗ đọc kết quả Bài 46 SGK/27 Rút gọn: a. 2 - 4 + 27 - 3 b. 3 - 5 + 7 + 28 GV hướng dẫn HS giái bài b Trước hết đưa các thừa số ra ngoài dấu căn (nếu có thể) để có các căn thức đồng dạng Rồi thực hiện như bài a. Bài 65 SBT/13: Tìm x, biết: a. = 35 5 = 3 = 7 = x = 49 b. 12 2 12 6 0 x 36 Bài 59 SBT/ 12: Rút gọn biểu thức a. - + 0.5 = - + 0.5 = 7 - 6 + = 2 b. ( 2 + ) . - = 6 + - 2 = 6 - c. ( 5 + 2 ) . - ĐS: 10 Bài 57SBT/12: Đưa thừa số vào trong dấu căn: a. x (với x >0) = b. x (với x <0) = - Bài 46 SGK/27: Rút gọn a. 2 - 4 + 27 - 3 = -5 + 27 b. 3 - 5 + 7 + 28 = 3 - 10 + 14 + 28 = 7 + 28 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. -Giải các bài tập 57c,d SGK/27 ; 58, 59c,d SBT/ 12 -Xem trước các ví dụ các phép biến đổi tiếp theo. TIẾT 10: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a) ; b) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 3: 3.Khử mẫu của biểu thức lấy căn. GV cho HS biết thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn. Từ phần kiểm tra bài cũ ta cho HS suy luận được cách để khử mẫu biểu thức lấy căn của ( a, b 0 ) HS giải ví dụ 1 GV cho HS qua ví dụ 1 rút ra công thức tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn. GV cho HS giải ?1 theo nhóm Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. Hoạt động 4: 4. Trục căn ở mẫu. GV đưa ra 3 biểu thức của ví dụ 2 SGK và cho HS biết thế nào là trục căn ở mẫu. Nhờ kiến thức ở phần I, HS có thể suy luận được cách trục căn ở mẫu. GV gợi ý thêm. HS giải ví dụ 2. HS nghiên cứu SGK và cho biết hai biểu thức nào là 2 biểu thức liên hợp. HS nâng ví dụ 2 lên trường hợp tổng quát. GV hoàn chỉnh như SGK. Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS giải ?2 ( chỉ giải các biểu thức số ) trên phiếu học tập. GV chấm một số phiếu. Một số em tình nguyện trình bày bài giải ( kể cả biểu thức và chữ). 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a. b. Với a, b 0 Ta có : * Một cách tổng quát: AB 0, B 0. Ta có 4. Trục căn ở mẫu: Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu a. b. c. * Hai biểu thức liên hợp: SGK. Một cách tổng quát: Một cách tổng quát: a. Với các biểu thức A, B mà B>0 ta có: = b. Với các biểu thức A, B, C mà A≥ 0, A ¹ ta có: = c. Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0; A¹ B ta có: = 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm các bài tập 48, 50, 51, 52, 54 à 57 SGK trang 29, 30. GV hướng dẫn HS giải bài 55. Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập ”. TIẾT 11: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẻ trong luyện tập 3. Luyện tập. Hoạt động của GVvà HS Nội dung Bài 53/sgk. GV cho HS nêu hướng giải câu a và d H: Có cách giải nào khác không ? GV hướng dẫn HS làm thêm cách nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp của Bài 54/sgk. GV cho HS giải bài 54 theo nhóm câu b, c Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. GV cho HS giải câu c trên phiếu bài tập. GV chấm một số phiếu. * Cho biểu thức . Rút gọn biểu thức Bài 55/sgk. GV cho HS xung phong giải bài 55 câu a, b GV nhận xét bài làm của HS. Bài 56. H: Phương pháp giải ? GV gọi 1 HS lên bảng giải câu a. Bài 56b. giải tương tự BT giành cho hs khá giỏi GV cho học sinh ghi đề, yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách làm. Tìm ĐKXĐ Bài 53/sgk. a. (vì d. Bài 54/sgk. b. c. * Rút gọn: Bài 55/sgk. a. b. Bài 56/sgk. a. Vậy Bài tập nâng cao: Tìm GTNN của M = Đ KXĐ: -1 < x< 1 Có x -3 5 – 3x > 5 – 3 = 2 Vì -1 0 M > 0 Xét M2 = = = = + 16 ≥ 16 M ≥ 4, dấu = xảy ra:5x = 3 x = Vậy Min M = 4 x = 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Ôn lại các công thức : Trục căn ở mẫu. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Nhân chia các căn thức bậc hai. Nhân đa thức , cộng phân thức. Làm các bài tập 58, 59, 60, 61 SGK Nghiên cứu trước bài 8. Làm các bài ?1, ?2, ?3 trong bài 8. 5.Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày ssoạn: 16/10/2020 Ngày dạy: Lớp 9B : 24/10/2020 Tiết 12: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU : Qua bài HS cần: 1- Kiến thức: Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2- Kỹ năng: Biết vận dụng các kỹ năng trên để giải các bài toán có liên quan. 3-Thái độ: Tích cực hợp tác tham linh hoạt các hoạt động học. 4-Năng lực ,phẩm chất: *Năng lực:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác * Phẩm chất:Tự lập,tự tin,tự chủ III. CHUẨN BỊ : GV: giáo án,bảng phụ . HS: thực hiện đầy đủ các bước dặn dò ở tiết trước IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1,Phương pháp: Thuyết minh ,vấn đáp,luyện tập 2, Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Rút gọn biểu thức : ( a > 0, b > 0 ) HS 2: Rút gọn biểu thức : ( a 0, b 0 ) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ 1 HS nêu hướng rút gọn ở ví dụ 1. GV gọi 2 HS lên bảng giải trên 2 bảng phụ. GV chọn bảng đúng để nhận xét. GV phân tích bảng sai ( nếu có). GV gọi 1 HS nêu hướng giải ?1 ( biến đổi đưa về các số hạng đồng dạng rồi thu gọn ). Hoạt động 2: Ví dụ 2 GV cho HS đọc ví dụ 2. Gọi 2 HS lên giải trên bảng phụ. GV chọn bảng đúng để lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh Phân tích chỗ sai ( nếu có ). GV gọi 1 HS nêu hướng giải ?2. GV cho học sinh làm. GV hướng dẫn: H: Biểu thức ở tử của phân thức có dạng hằng đẳng thức nào ? ( a3 - b3 ) Hoạt động 3. Ví dụ 3: GV cho HS xung phong giải ví dụ 3. Gọi 2 HS lên bảng giải. GV nhận xét bài làm của HS. GV cho HS làm ?3. Hoạt động 4: Củng cố. GV cho HS giải bài 58 a trên phiếu học tập. Gọi 1 HS lên bảng giải. GV chấm một số phiếu học tập rồi đưa bài giải của HS để cả lớp nhận xét. Bài 59.GV cho HS hoạt động nhóm. 1. Ví dụ 1: Rút gọn: Với a > 0 (?1) : 3 - + 4+ với a≥ 0 = 3 - 2 + 12 + = 13 + 2. Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức. Thật vậy : =VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. Ví dụ 3: Toán tổng hợp Đề bài SGK Giải.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_9_chuong_trinh_hoc_ky_1_nam_hoc_2020_2021.doc