Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 58: Diện tích xung quanh & thể tích hình trụ - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 58: Diện tích xung quanh & thể tích hình trụ - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Nhớ lại và khắc sâu kiến thức về hình trụ (đáy , đường cao , )

2/ Kỹ năng : Nắm chắc và sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình trụ .

 3/ Thái độ : Cận thận , chính xác , thấy được hình ảnh của hình trụ trong thực tế .

II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : Bảng phụ , thước , compa .

2/ Đối với HS : Ôn lại khái niệm đường tròn , thước , compa .

 

doc 3 trang Hoàng Giang 01/06/2022 2900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 58: Diện tích xung quanh & thể tích hình trụ - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 §1 DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
 & THỂ TÍCH HÌNH TRỤ 
 Tuần : 32 tiết 58
Ngày soạn : 29/ 3 /2020
Ngày dạy : 
 Chương IV : Hình trụ –Hình nón –Hình cầu 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : Nhớ lại và khắc sâu kiến thức về hình trụ (đáy , đường cao , )
2/ Kỹ năng : Nắm chắc và sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình trụ .
 3/ Thái độ : Cận thận , chính xác , thấy được hình ảnh của hình trụ trong thực tế .
II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : Bảng phụ , thước , compa .
2/ Đối với HS : Ôân lại khái niệm đường tròn , thước , compa .
IV. TIẾN TRÌNH : 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG ( 3 phút )
* Ơû lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình không gian , học về hình lăng trụ đứng , hình chóp đều , ở các hình đó thì mỗi mặt của nó là một phần mặt phẳng 
- Trong chương này ta nghiên cứu một số loại hình có mặt là cong . 
- Lắng nghe , ghi nhớ .
Hoạt động 2 : HÌNH TRỤ ( 9 phút )
1. Hình trụ : 
- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ , là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song có tâm D và C .
- Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ , mỗi vị trí của AB được gọi là đường sinh .
- Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ .
- DC gọi là trục của hình trụ .
* Treo bảng phụ hình vẽ 73 .
- Thực hành quay hình chữ nhật ABCD .
- Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ .
- Giới thiệu cách tạo nên hai đáy , mặt xung quanh , đường sinh , chiều cao , trục của hình trụ .
- Quan sát thực hành .
* Cho HS làm 
* Treo bảng phụ hình 79 , cho HS làm BT 1 SGK-P.110
Hoạt động 3 : CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG ( 7 phút )
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng 
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy , thì mặt cắt là hình tròn .
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với DC , thì mặt cắt là hình chữ nhật .
* Thực hành cắt trực tiếp hai hình trụ (củ cải) để minh họa .
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy , thì mặt cắt là hình gì ?
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với DC , thì mặt cắt là hình gì ?
* Phát cho mỗi nhóm 1 cốc nước và 1 ống nghiệm hở 2 đầu . Yêu cầu HS làm 
- Có thể minh họa bằng cách cắt xéo củ cải hình trụ .
- Thực hành .
- Mặt cắt là hình tròn .
- Mặt cắt là hình chữ nhật .
- Thảo luận nhóm .
 Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thẳng đứng) . Mặt nước trong ống nghiệm (để nghiêng) không phải là hình tròn .
Hoạt động 4 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH TRỤ ( 12 phút )
3. Diện tích xung quanh hình trụ :
 = C.h = 2prh
 = 2prh + 2pr2
* Treo bảng phụ hình 77 và yêu cầu HS làm 
* Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học .
- Dựa vào hình vẽ , hãy nêu lên những đại lượng đã biết .
- Hãy tính diện tích xung quanh của hình trụ .
- Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy .
* Ghi công thức tổng quát và chốt lại cách thực hiện .
- Quan sát bảng phụ .
- Đọc yêu cầu của 
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao .
- Biết r = 5 (cm) ; h = 10 (cm)
 = C.h = 2prh = 2.3,14.5.10
 » 314 (cm2)
 = 2prh + 2pr2
 » 314 + 2.3,14.52 » 471 (cm2)
Hoạt động 5 : THỂ TÍCH HÌNH TRỤ ( 5 phút )
4. Thể tích hình trụ : 
 V = Sđ.h = pr2.h 
 r: bán kính đáy 
 h : chiều cao 
* Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ .
- Hãy tính thể tích của một hình trụ có bán kính đáy là 5 cm , chiều cao là 11 cm .
* Cho HS đọc và nghiên cứu VD hình 78 SGK-P.109 
- Nêu lại công thức .
- HS lên bảng tính :
 V = pr2.h = 3,14.52.11 » 863,5(cm2)
Hoạt động 6 : CỦNG CỐ ( 8 phút )
Hình trụ có đường kính đường tròn đáy 30 cm , chiều cao 10 cm thì diện tích toàn phần là : 
 a) 2099 cm2 b) 2221,11 cm2 
 b) 2355 cm2 d) 2831,67 cm2
BT 3 SGK-P.110
BT 5 SGK-P.111
* Treo bảng phụ BT trắc nghiệm .
- Cho HS suy nghĩ vài phút , yêu cầu HS nêu kết quả .
* Treo bảng phụ hình 81 .
- Gọi HS đọc yêu cầu BT .
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện , mỗi em 1 câu , cả lớp cùng thực hiện vào tập .
* Phát phiếu học tập , cho HS hoạt động nhóm .
- Quan sát bảng phụ .
- Suy nghĩ , nêu kết quả .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Ba HS lên bảng trình bày .
a) h = 10 cm ; r = 4 cm 
b) h = 11 cm ; 0,5 cm 
c) h = 3 cm ; 3,5 cm 
- Thảo luận nhóm , treo bảng nhóm 
Hình 
Bán kính đáy 
(cm)
Chiều cao 
(cm)
Chu vi đáy 
(cm)
Diện tích đáy 
(cm2)
Diện tích xung quanh 
(cm2)
Thể tích 
(cm3)
1
10
2p
p
20p
10p
5
4
10p
25p
40p
100p
2
8
4p
4p
32p
32p
- Cho các nhóm nhận xét chéo .
- Nhận xét chéo .
Hoạt động 7 : DẶN DÒ ( 1 phút )
Nắm vững công thức tính diện tích , thể tích hình trụ .
Vận dụng các công thức vào thực tế cuộc sống .
Làm các BT 4 ; 6 ; 7 ; 8 SGK-P.111
Tiết sau luyện tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_58_dien_tich_xung_quanh_the_tich_h.doc