Giáo án Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức (Mới)

Giáo án Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức (Mới)

A) Mục tiêu

Qua bài này, học sinh cần :

– Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay -(a2 + m) khi m dơng )

– Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức

B) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 2 và đề ?3,ví dụ 4.

 HS : Ôn tập bài học trớc,làm các bài tập ra về nhà.

 

doc 2 trang Hoàng Giang 31/05/2022 4650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 	 Ngày soạn: / / 
Ngày dạy : / /
 Tiết 2 : Căn thức bậc hai 
và hằng đẳng thức 
A) Mục tiêu 
Qua bài này, học sinh cần :
Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay -(a2 + m) khi m dương )
Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
B) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 2 và đề ?3,ví dụ 4.
 HS : Ôn tập bài học trước,làm các bài tập ra về nhà. 
C) Tiến trình dạy học 
I.Kiểm tra:
HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học ?
Tìm căn bậc hai số học của 225 và 400 rồi suy ra căn bậc hai của chúng ?
HS 2: Phát biểu định lí để so sánh các căn bậc hai số học ?
áp dụng : so sánh 7 và ?
HS 1: Định nghĩa :
 Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a 
 Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
 = 15 = 20
Căn bậc hai của 225 là 15
Căn bậc hai của 400 là 20
HS 2: Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có:
 a < b 
áp dụng: Ta có 7 = 
mà 49 > 47 => > 
hay 7 > 
II.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Căn thức bậc hai 
Các em thực hiện ?1
( GV đưa đề ?1 và hình 2 lên bảng )
Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 -x2 ; 
còn 25 - x2 là biểu thức lấy căn.
Qua ví dụ,GV giới thiệu tổng quát
Các em thực hiện ?2
Với giá trị nào của x thì xác định ?
2.Hằnh đẳng thức 
HS thảo luận nhóm để làm ?3
Từ ?3,GV cho HS nhận xét
và rồi => định lí
Để chứng minh định lí 
ta chứng minh hai tính chất 
* 
* 
Em nào có thể chứng minh được hai tính chất này ?
GV cho HS đọc vd2,vd3 sgk.
GV giới thiệu chú ý sau đó dùng bảng phụ để giải thích ví dụ 4.
Rút gọn
 với 
 với .
?1
Tam giác ABC vuông tại B nên theo định lí Pitago ta có :
 AB2 = AC2 - BC2
 AB2 = 52 - x2 
AB = 
HS đọc ví dụ 1(sgk). 
?2
 xác định khi 
 5 - 2x 0
5 2x x 
?3
3
2
0
-1
-2
a
HS khá lên bảng c/m
Chứng minh:
* Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 
* Nếu a 0 thì 
 nên = a2
 Nếu a < 0 thì 
 nên = (- a)2 = a2
Do đó = a2 với mọi a
Vậy chính là căn bậc hai số học của a2, tức là 
1.Căn thức bậc hai :
Tổng quát:
Với A là một biểu thức đại số, ngưới ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. 
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ 1. (SGK)
2.Hằnh đẳng thức 
Định lí:
Với mọi số a,ta có 
Chứng minh(sgk)
Ví dụ 2(sgk)
Ví dụ 3(sgk)
Chú ý :A là biểu thức ta cũng có
Ví dụ 4(sgk)
III.Củng cố
 	Qua các ví dụ và các ?.
IV.Hướng dẫn về nhà 
 Học lý thuyết theo vở ghi+SGK
 Bài tập: 6, 7, 8 , 9, 10,12 ,13 trang 10, 11 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_9_tiet_2_can_thuc_bac_hai_va_hang_dang_thuc_m.doc