Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thưc, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để 2 đường thẳng song song,cắt nhau ,trùng nhau: y = a.x + b(a 0) và y = a/x + b/(a/ 0).

b) Kĩ năng: HS biết xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể ,rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được các giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

c) Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập.

2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.

II.Chuẩn bị:

GV: Máy chiếu, thước kẻ, phấn màu .

HS: Chuẩn bài bài làm ở nhà, thước thẳng.

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)

? Cho 2 đường thẳng d: y = a.x + b(a 0) và y = a/x + b/(a/ 0).Hãy nêu điều kiện của các hệ số để 2 đường thẳng đã cho song song,cắt nhau ,trùng nhau.

* Trả lời: + (d) // (d/) a=a/ ;b b/

+(d) (d/) a=a/ ;b=b/

+(d) cắt (d/) a a/ ;

 

doc 6 trang Hoàng Giang 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :13	Ngày soạn : 21/11/2020
Tiết: 25	Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thưc, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để 2 đường thẳng song song,cắt nhau ,trùng nhau: y = a.x + b(a 0) và y = a/x + b/(a/ 0).
b) Kĩ năng: HS biết xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể ,rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được các giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
c) Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II.Chuẩn bị: 
GV: Máy chiếu, thước kẻ, phấn màu .
HS: Chuẩn bài bài làm ở nhà, thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: ( phút)	
? Cho 2 đường thẳng d: y = a.x + b(a 0) và y = a/x + b/(a/ 0).Hãy nêu điều kiện của các hệ số để 2 đường thẳng đã cho song song,cắt nhau ,trùng nhau..
* Trả lời: + (d) // (d/)a=a/ ;bb/
+(d) (d/)a=a/ ;b=b/
+(d) cắt (d/)aa/ ;
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài : ( phút)
 a) Mục đích: Tạo hứng thú học tập cho Hs.
 b) Cách thức tổ chức:
 - GV Các em đã nắm vững điều kiện để 2 đường thẳng d: y=a.x+b(a 0) và y=a/x+b/(a/ 0). song song,cắt nhau ,trùng nhau.Tiết học hôm nay các em được vận dụng các kiến thức trên để giải một số bài tập liên quan.
 - HS nghe và ghi nhận.
 c) Sản phẩm:
 d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh (Luyện tập) : ( phút)
 a) Mục đích: HS biết tìm tung độ b khi biết tọa độ một điiểm mà đồ thị đi qua; HS biết tìm điều kiện để đồ thị hàm số đã ch là hai đường thẳng song song, trùng nhau và cắt nhau.
b) Cách tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài tập 23 tr.55.sgk (5 phút)
?.Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .Vậy b bằng bao nhiêu.
HS: b=3
?Hãy nêu cách tính.
HS: thay x=1; y=5 vào hàm số đã cho ta được :5=2.1+b. Vậy b=3
Bài tập 24 tr 55.sgk. (8 phút)
?Tìm điều kiện để hàm số y=(2m+1)x+2k-3 là hàm số bậc nhất.
HS: 2m+1 0 
?Xác định các hệ số a,a/,b,b/ của 2 đồ thị đã cho.
HS: a = 2; a/ = 2m+1; b=3k; b/=2k-3
?Hãy tìm điều kiện để 2 đồ thị đã cho song song,cắt nhau ,trùng nhau.
HS: trả lời và giáo viên nhận xét.
Bài tập 23 tr.55.sgk
b=-3
thay x=1; y=5 vào hàm số đã cho ta được :5=2.1+b
Vậy b=3
Bài tập 24 tr 55.sgk.
Điều kiện để 2 hàm số đã cho là hàm số bậc nhất :
2m+1 0 
a)Hai đt //
b)Hai đt cắt nhau
c) Hai đường thẳng trùng nhau 
* Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng. ( phút)
a) Mục đích: HS tìm được giao điểm của hai đồ thị trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Cách tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài tập 25 tr 55.sgk (14 phút)
?Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x+b.
HS: xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm rồi vẽ đường thẳng qua 2 giao điểm trên.
?Hãy xác định tung độ giao điểm hoành độ giao điểm của h/ số và
HS: -Tung độ g. điểm(0;2);hoành độ giao điểm(-3;0)và-Tung độ giao điểm(0;2); hoành độ g.điểm
? Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho.
HS: vẽ được như bảng
?Hãy vẽ đường thẳng y=1.
HS: y=1 là đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
?Hãy xác định điểm M,N và tìm toạ độ của M,N.
HS: M=và N=
Bài tập 25 tr 55.sgk (10 phút)
? Hãy lập phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số đã cho
HS:lập được: a.x-4=2x-1
?Biết hoành độ giao điểm bằng 2 ta suy ra được điều gì.
HS: x=2
?Làm thế nào để tìm a.
HS: Thế x=2 vào phương trình hoành độ giao điểm rồi giải phương trình tìm a.
?Hãy trình bày bài giải.
HS: trình bày như phần ghi bảng.
Bài tập 25 tr 55.sgk
a) *
-Tung độ g. điểm(0;2);hoành độ g.điểm(-3;0)
*
-Tung độ giao điểm(0;2); hoành độ g.điểm
b) : M=và N=
Bài tập 26 a.tr 55.sgk :
Phương trình hoành độ giao điểm của y = a.x - 4 và y = 2x - 1 là : ax – 4 = 2x - 1
Vì hoành độ giao điểm bằng 2 nên 
a.2 – 4 = 2.2 – 1 2a = 7. 
 Vậy a =
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( phút)
 a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập về nhà và chuẩn bị được bài mới tiếp theo.
 b) Cách thức tổ chức:
 - Xem kĩ các bài tập đã giải.
 -Làm bài tập 26 b.
 c) Sản phẩm của HS :
 d) Kết luận :	
IV. Kiểm tra đánh giá :
Trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy hãy vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x + 2 và y = ax – 1 (a 0) biết rằng đồ thị hai hàm số trên song song với nhau ?
GV nhận xét đánh giá giờ học.
V. Rút kinh nghiệm :
 .
Tuần : 13	 Ngày soạn : 22/11/2020
Tiết : 26	 Ngày dạy : / /
§5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0)
I. Mục tiêu bài học :
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: HS nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=a.x+b với trục O.x,hệ số góc của đường thẳng y=a.x+b(a0) và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục O.x
b) Kĩ năng: HS biết xác định hệ số góc của đường thẳng y = ax+b(a0) và tính góc hợp bởi đường thẳng đó với trục O.x trong trường hợp a > 0,a < 0.
c) Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II. Chuẩn bị:	
GV : Máy chiếu (Bảng phụ) (hình 10 và hình 11 sgk, thước thẳng ,phấn màu ,máy tính.)
HS : Thước thẳng ,máy tính bỏ túi ,thước đo độ, bảng nhóm.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)	
?Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số y=0,5x+2 và y= 0,5x-1
* Trả lời :
Bảng giá trị:
x
0
-4
y = 0,5x + 2
2
0
x
0
-4
y = 0,5x + 2
2
0
* Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút)
 a) Mục đích: Tạo hứng thú học tập cho Hs.
b) Cách thức tổ chức:
-Khi vẽ đường thẳng y=ax+b (a 0) trên mặt phẳng toạ độ O xy thì đường thẳng này tạo với trục O x 4 góc phân biệt có điểm chung là A. 
-Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = a x+b (0) với trục O x là góc nào ? Góc đó có phụ thuộc hệ số của hàm số không ? 
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh:
* Kiến thức 1: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ( phút)
 a) Mục đích : HS biết khái niệm hệ số góc của đường thẳng.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
GV : Treo bảng phụ vẽ hình 10 sgk 
và nêu khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y =a x+b 
 ( avới trục O x : góc xAT =
- GV: giữ lại hình vẽ và yêu cầu học sinh xét độ lớn của góc 
? Nếu a>0 thì góc có độ lớ thế nào?
 HS:là góc nhọn
? Nếu a<0 thì góc có độ lớ thế nào?
HS:là góc tù.
? Hãy xác định độ lớn của góc ở hình vẽ bài cũ và nêu nhận xét .
HS: Hai góc bằng nhau vì đó là hai góc đồng vị của hai đường thẳng // 
? Nhận xét về hệ số a của hai đường thẳng trên và nêu kết luận tổnh quát .( a=a/ ) HS: là hệ số a của đường thẳng y =a x + b(a 
GV treo bảng phụ vẽ hình 11 tr 56 sgk
?Hãy tính độ lớn của ,,.
HS: trả lời được như nội dung ghi bảng
? Hãy so sánh độ lớn của góc , , với các hệ trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số rồi rút ra nhận xét trong cả 2 trường hợp a>0 và a<0.
? Hãy nêu kết luận trong trường hợp tổng quát HS: Nêu ở sgk tr 57
I.Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=a x+b(a 
1. Góc tạo bởi ®ường thẳng y=a x +b (a với trục O x 
Góc xAT là góc tạo bởi đường thẳng y =a x +b Với trục O x 
2. Hệ số góc: là hệ số a của đường thẳng
 y =ax +b
?2. Hìnhvẽ 11/56 sgk
 a b
Hình 11
a). a1=0.5 >0, a2 =1>0, a3=2>0
Vì 0<a1<a2<a3 
b). a1=-0.5<0; a2= -1<0; a3 = -2<0
Vì a1<a2<a3<0 
Tổng quát: (SGK/57) 
	* Kiến thức 2: Ví dụ: ( phút)
a) Mục đích: HS biết tính số đo góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) với 
 trục O x
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
II. Ví dụ: (SGK/57) (12 phút)
GV giới thiệu :Vì có sự liên quan hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b (a0) với trục O x nên a là hệ số góc của đường thẳng y = ax+b
? Hãy thực hiện ví dụ 1.
-GV hướng dẫn :Hãy xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm rồi vẽ đồ thị?
HS: thực hiện được như nội dung ghi bảng 
? Xác định góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+2 với trục Ox.
 HS: gócABO =
? Hãy tính số đo của góc .
HS: Áp dụng tỷ số lượng giác tính tg 
II. Ví dụ: (SGK/57)
Giải: 1).Tđgđ(0:2) Hđgđ( 
Đồ thị:
b). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng 
y =3x+2 với trục Ox thì gócABO =.Ta có:
Vậy 
* Hoạt động 3. Luyện tập: ( phút)
a) Mục đích: HS xá định được hệ số góc của đường thẳng và tính được số đo góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b (a0) với trục O x
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
? Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (0 0)
HS : trả lời được như nội dung ghi bảng 
? Hãy nêu cách xác định hệ số a.
HS : thay x=2 ; y=6 vào hàm số đã cho ta được
? Hãy vẽ đồ thị hàm số 
và tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox.
HS : Tính được : 
Bài tập 27/ 58 sgk
a). a= 
c). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y=thì 
* Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng: ( phút)
 a) Mục đích: HS tìm được các hệ số a, b của đường thẳng y = ax+b (a0) 
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
? Đồ thị hàm số y=ax +b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ta suy ra được điều gì .
HS :x=1,5 ;y=0
? Làm thế nào để tính b.
HS : Thay a=2 ;x=1,5 ;y=0 vào hám số y = ax+b b
Bài tập 29 tr 57 sgk :
Thay a=2 ;x=1,5 ;y=0 vào hám số y = ax+b ta được 0=2.1,5+b b=-3
Vậy hàm số cần tìm là y=2x-3
b)y=3x-4
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( phút)
 a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập về nhà và chuẩn bị được bài mới tiếp theo.
 b) Cách thức tổ chức:
Ghi nhớ mối quan hệ giữa hệ số a vơí góc
Xem kĩ các bài tập đã giải
Làm bài tập 30 ,31 tr 58,59 sgk 
Sản phẩm:
Kết luận:
IV. Kiểm tra đánh giá :
 - Vẽ đồ thị của hàm số y = x – 2 sau đó tính góc tạo bởi đường thẳng vừa vẽ với trục Ox ?
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
V. Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc