Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức : HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a 0) với trục Ox
b) Kĩ năng: HS biết xác định hệ số góc a của đường thẳng y=ax+b,biết tính số đo góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox, tính chu vi và diện tích của tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
c) Thái độ: HS nghiêm túc ,tích cực chủ động trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II.Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, thước kẻ, phấn màu .
- HS: Chuẩn bài bài làm ở nhà, thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra miệng: ( phút)
?.1 Nêu mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a 0) với trục Ox
?.2 Xác định hệ số góc và tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x-3 với trục Ox.
* Trả lời :?.1 Phần tổng quát tr 57 sgk
Tuần : 14 Ngày soạn : 26/11/2020 Tiết : 27 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức : HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a0) với trục Ox b) Kĩ năng: HS biết xác định hệ số góc a của đường thẳng y=ax+b,biết tính số đo góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox, tính chu vi và diện tích của tam giác trên mặt phẳng toạ độ. c) Thái độ: HS nghiêm túc ,tích cực chủ động trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II.Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, thước kẻ, phấn màu . - HS: Chuẩn bài bài làm ở nhà, thước thẳng. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra miệng: ( phút) ?.1 Nêu mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a0) với trục Ox ?.2 Xác định hệ số góc và tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x-3 với trục Ox. * Trả lời :?.1 Phần tổng quát tr 57 sgk ?.2 a = 2 ; 3. Bài mới : * Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài : ( phút) a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS học bài mới. b) Cách thức tổ chức : Các em đã nắm được mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a0) với trục Ox tiết học hôm nay các em được vận dụng vào giải 1 số bài tập liên quan . c) Sản phẩm: d) Kết luận: * Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh – Luyện tập : ( phút) b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. ? Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ta suy ra được điều gì . HS :x = 1,5 ; y = 0 ? Làm thế nào để tính b. HS : Thay a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào hàm số y = ax+ b b -Giải tương tự câu a Bài tập 29 tr 57 sgk : Thay a = 2 ; x = 1,5 ;y = 0 vào hám số y = ax + b ta được 0 = 2.1,5 + b b= - 3 Vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3 b) y = 3x – 4 * Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng. ( phút) a) Mục đích: HS tìm được tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên cùng hệ trục tọa độ; HS tính được góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox, HS tính được diện tích của tam giác. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. ? Hãy xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm của các hàm số và y=-x+2 HS: Xác định được như nội dung ghi bảng ? Hãy nêu cách tính góc A,góc B. HS: Tính tgA và tgB góc A ,B ? Góc C được tính như thế nào HS: ? Hãy trình bày bài giải HS: trình bày như nội dung ghi bảng. ?Chu vi của ABC được tính như thế nào HS: Chu vi ABC=AB+BC +CA ? Hãy nêu cách tính AB,BC,CA. HS: AB= và CA ,BC được tính theo định lí pitago ? Diện tích của ABC được tính như thế nào. Bài tập 30 tr 59 sgk : a) Tung độ giao điểm (0;2) ;HĐGĐ:(-4;0) y= - x+2 Tđgđ: (0;2) ;Hđgđ: (2;0) b) Đồ thị: Ta có ; ; c) ta có : Và AB = Vậy chu vi của tam giác ABC là: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. ( phút) a) Mục đích: HS nắm kĩ các dạng bài tập đã làm và chuẩn bị tốt hoạt động tiếp theo. b) Cách thức tổ chức: - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II c) Sản phẩm : d) Kết luận : IV. Kiểm tra đánh giá : - Hãy nêu cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ ? - GV đánh giá tiết học. V.Rút kinh nghiệm : . Tuần : 14 Ngày soạn : 27/11/2020 Tiết : 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : a) Kiến thức: HS được hệ thống các kiến thức cơ bản của chương :k/n hàm số ,đồ thị hàm số ,hàm số bậc nhất y=ax+b(a0), tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất ,các điều kiện để 2 đường thẳng song song ,cắt nhau ,trùng nhau. b) Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất ,xác định được các góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a0) với trục Ox, xác định được hàm số y=ax+b thoả mãn 1 vài điều kiện nào đó thông qua việc xác đinghj các hệ số a,b c) Thái độ: HS nghiêm túc ,tích cực chủ động trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II. Chuẩn bị : - GV : Máy chiếu (tóm tắt các kiến thức cần nhớ), thước thẳng ,compa, phấn màu ,máy tính. - HS :Ôn tập lí thuyết chương II và làm bài tập,Thước thẳng ,máy tính III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng ghép vào ôn tập) 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài : ( phút) a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS học bài mới. b) Cách thức tổ chức : - Gv Các em đã được học về chương Hàm số bậc nhất , hôm nay chúng ta đi ôn tập nội dung của chương này. - HS nghe và ghi bài. c) Sản phẩm: d) Kết luận: * Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức cần nhớ: ( phút) a) Mục đích: HS được khắc sâu các kiến thức về chương hàm số, qua đó làm tốt các bài tập liên quan. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. I. Lý thuyết : (10 phút) GV : Hãy trả lời các câu hỏi tr 59,60 sgk HS :trả lời như bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ I .Tóm tắt các kiến thức cần nhớ : (SGKtr 60,61) * Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) a) Mục đích: HS luyện tập kĩ năng nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. II.Bài tập : (33 phút) * Các bài tập 32 ;33 ;34 ;35 :(18 phút) HS : Sử dụng điều kiện 2 đường thẳng song song ,cắt nhau, trùng nhau II.Bài tập : Bài 32,33,34,35: Bài 32 a) m>1 b)k>5 Bài 33 )m=1 Bài 34) a=2 Bài 35) k= và m=3 * Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) a) Mục đích: HS vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để xá định tọa độ giao điểm của hai đồ thị. b) Cách thức tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. Bài tập 37 tr 61 sgk: ? Hãy xác dịnh tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm của hàm số. HS : xác định như nội dung ghi bảng ? Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số . HS : vẽ được như bảng ? Nêu cách xác định toạ độ của điểm C. HS : Lập phương trình của hoành độ giao điểm :0,5x+2=5-2x x y ?Hãy đọc toạ độ của A,B,C. HS: Đọc được như nội dung ghi bảng ? Hãy nêu cách tính AB,AC,BC. HS: AB= và CA ,BC được tính theo định lí pitago ?Hãy trình bày bài giải HS: trình bày được như nội dung ghi bảng ?Hãy xác định góc tạo bởi (1),(2) với Ox HS: và ?Hãy nêu cách tính . HS: Tính tanrồi suy ra ? Hãy nêu cách tính HS:Tính góc ABC là góc kề bù với rồi suy ra ?Hãy trình bày bài giải . HS: trình bày như nội dung ghi bảng ? Tại sao là góc nhọn? là góc tù ? HS : nhọn do a = 0,5 > 0 ; tù do a= -2 <0 Bài tập 37 tr 61 sgk: a)* y=0,5 +2 :Tđgđ: (0;2); Hđgđ: (-4;0) * y=5-2x: Tđgđ :(0 ;5) ; Hđgđ : ( ;0) b) A(-4 ;0) ;B(2,5 ;0) ; C(1,2 ;2,6) c) d)Gọi , là góc tạo bởi (1),(2) với trục hoành và là góc kề bù với Ta có : Ta lại có : Suy ra góc ABC bằng 63026/ = 1800- 63026/ = 116034/ Vậy : ; 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( phút) a) Mục đích: HS nắm vững kiến thức của chương để làm tốt bài Kiểm tra. b) Cách thức tổ chức: -Ôn kĩ lí thuyết toàn chương -Xem kĩ các bài tập đã giải - Ôn tập và chuẩn bị tiết sau kiểm tra. c) Sản phẩm: d) Kết luận: IV. Kiểm tra đánh giá : - Hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0); nêu cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = ax + b (a khác 0) và y = a’x + b’ (a’ khác 0) trên cùng một mặt phẳng tọa độ ? - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................... An Trạch A, ngày tháng năm 2020 Nhận xét Duyệt của Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_khoi_9_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc