Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC - LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

-Kiến thức: HS rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức .

-Kỹ năng: HS được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo trong khi làm bài tập.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Máy chiếu và bài giảng, máy tính bỏ túi.

- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, chuẩn bị bài tập về nhà, dụng cụ học tập. máy tính bỏ túi.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

1. Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút):

HS1: Nêu điều kiện để có nghĩa, chữa bài tập 12 (a, b) tr11 sgk.

Đáp án: có nghĩa

 

doc 7 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 3/09 /2020 Tuần: 2 
 Tiết: 3
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC - LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức: HS rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức . 
-Kỹ năng: HS được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo trong khi làm bài tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Máy chiếu và bài giảng, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, chuẩn bị bài tập về nhà, dụng cụ học tập. máy tính bỏ túi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút): 
HS1: Nêu điều kiện để có nghĩa, chữa bài tập 12 (a, b) tr11 sgk.
Đáp án: có nghĩa 
Bài 12 (tr11 SGK)
a) có nghĩa 
b) có nghĩa 
HS2: Chữa bài tập 13 (b, d) tr11 sgk.
b) (a 0)
d) 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1 : Khởi động: 
Thời gian :1 phút.
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS trong tiết học
 b) Cách thức tổ chức:
GV: Các em đã biết thể nào là căn thức bậc hai và hằng đẳng thức , tiết học hôm nay các em vận dụng để làm bài tập.
HS: nghe và ghi nhận.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
Hoạt động 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (25 phút)
Kiến thức 1:Thực hiện phép tính
 Thời gian: (10 phút)
a) Mục đích: Học sinh biết vận dụng quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương để tính toán.
 b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận
Bài 11/tr11 sgk
a).
b). 
c). 	
d) 
Gv: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Hs: Thực hiện phép khai phương trước, tiếp theo nhân hay chia , cộng hay trừ , làm từ trái sang phải.
Hs thực hiện như nội dung ghi bảng.
Bài 11/tr11 sgk: 
a)
= 4.5 + 14 : 7
= 20 + 2 = 22
b) 
= 36 : 18 - 13	
= - 11
c) = = 3
d) 
Kiến thức 2: Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa 
 Thời gian: (15 phút)
a) Mục đích: Học sinh biết tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa.
 b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận
Bài 12(c, d)/tr11 sgk: 
Gv: Căn thức có nghĩa khi nào?
Hs: có nghĩa 
Gv: Tử là 1 > 0 , vậy mẫu phải thế nào? 
Hs: - 1 + x > 0 x > 1
 d) có nghĩa khi nào.
Hs thực hiện như nội dung ghi bảng.
Bài 16 (a, c) sbt:	
Gv hướng dẫn HS thực hiện .
Gv: Biểu thức sau xác định với giá trị nào của x.
Hs: có nghĩa 
Gv tiếp tục hướng dẫn HS thực hiện .
 có nghĩa khi nào.
Hs: Có nghĩa 
 có nghĩa khi nào.
Hs:hoặc
Gv: Hãy tính giá trị của x trong từng trường hợp.
Hs thực hiện như nội dung ghi bảng.
Bài 12 (c, d)/tr11 sgk: 
c) có nghĩa 
Có 1 > 0 - 1 + x > 0 x > 1
d) có nghĩa với mọi x vì x2 0 với mọi x. 
 x2 + 11 với mọi x.
Bài 16 (a, c) sbt: (15 phút)
a) có nghĩa 
hoặc 
*
*
Vậy có nghĩa x 3 hoặc x 1
c) có nghĩa 
hoặc
* 
*
Vậy có nghĩa khi x 2 hoặc x < -3
Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng 
 Thời gian: (6 phút)
a) Mục đích: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải phương trình chứa căn thức bậc hai.
 b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận
Bài 14 (a, d)/tr11 sgk:
Gv Gợi ý: Sử dụng hai hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và bình phương của một hiệu.
Bài 15 (a)/tr11 sgk:
Gv: Để giải phương trình x2 -5 = 0 trước hết ta phải làm gì?
Hs: Phân tích vế trái thành nhân tử.
Gv: Hãy thực hiện .
Hs trình bày như nội dung ghi bảng.
Gv nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 14 (a, d)/tr11 sgk: 
 a) x2 - 3 =
d) =
Bài 15 (a)/tr11 sgk: (5 phút)
a) x2 -5 =0
Vậy phương trình có hai nghiệm 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nói tiếp: 
 Thời gian: (1 phút)
a) Mục đích: HS làm các bài tập trong tâm của bài, củng cố khắc sâu kiến thức
b) Cách thức tổ chức
-GV hướng dẫn HS
-HS Làm các bài tập còn lại.
-HS Chuẩn bị trước nội dung bài học số 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-HS Làm thêm các bài tập SBT
c) Sản phẩm HS:
d) Kết luận của GV:
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 
 GV yêu cầu học sinh nhác lại quy tắc khai phương một thương, quy tắc khai phương một tích, chia hai căn bậc hai, nhân hai căn bậc hai.Thứ tự thực hiện các phép tính, Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa ?
GV nhận xét và đánh giá
V.RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/08/2019 Tuần:2
	 	 Tiết 3: 
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Hs nắm được nội dung và cách c/m định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .
- Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 
- Thái độ: Rèn luyện tính tích cực chủ động học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Máy chiếu và bài giảng, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, máy tính bỏ túi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa? a) b) 
Trả lời: a) xác định khi ; b) xác định khi
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài: 
 Thời gian (3 phút)
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS
 b) Cách thức tổ chức:
- GV: Các em đã biết thế nào là CBH và điều kiện để căn bậc hai có nghĩa. Tiết học hôm nay các em được học các phép biến đổi căn bậc hai.
- HS nghe và ghi nhận
c) Sản phẩm:
 d) Kết luận
Hoạt động 2: Tìm tòi, Hình thành kiến thức: (28 phút)
Kiến thức 1: Định lí 
 Thời gian: (13 phút)
a) Mục tiêu: HS hiểu và nắm vững định lý.
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận
GV y/c HS thực hiện ?1 
Tính và so sánh : và 
HS lên bảng trình bày
GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể , tổng quát ta phải c/m định lí sau.
GV giới thiệu định lí
HS đọc định lí (sgk)
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí
Vì a 0 và b0 có nhận xét gì về ? ? ?
HS: , xác định và không âm suy ra . xác định và không âm.
GV: Hãy tính (.)2 
HS trình bày như nội dung ghi bảng.
GV chú ý cho HS định lí trên cũng áp dụng trong trường hợp tích nhiều số không âm.
1. Định lí: 
?1. 
Vậy = 
Định lí:
Với hai số a 0 và b0, ta có =.
Chứng minh:
Vì a 0 và b0 nên .xác định và không âm 
Ta có : (.)2 = ()2.()2 = a.b
Vậy . là căn bậc hai số học của a.b tức là =..
Chú ý (sgk). Với a,b,c 0 ta có 
Kiến thức 2: Áp dụng 
 Thời gian (15 phút)
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng các quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương 
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận
GV: Hãy đọc quy tắc khai phương của một tích.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1 sgk.
GV: Hãy thực hiện ?2.
HS cả lớp thực hiện dưới lớp, đại diện hai em lên bảng trình bày.
GV: Ta thấy quy qắc khai phương của một tích là theo chièu thuận của định lí ngược lại ta có quy tắc nào?
HS: Quy tắc nhân các căn bậc hai.
HS: Đọc quy tắc sgk.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk.
GV: Hãy thực hiện ?3.
HS thực hiện như nội dung ghi bảng.
GV giới thiệu chú ý sgk.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 3 sgk.
GV: Hãy thực hiện ?4.
HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, chỉnh sửa.
2. Áp dụng:
a). Quy tắc khai phương của một tích.
+) Quy tắc (SGK)
+) Ví dụ 1 (SGK)
?2. 
a).
=0,4.0,8.15 = 4,8
b). 
= 5.10.6 = 300.
b). Quy tắc nhân các căn bậc hai .
+) Quy tắc (SGK)
+) Ví dụ 2 (SGK)
?3. 
a). 
b).
Chú ý:- Với A0, B0 ta có 
- Đặc biệt với A0 ta có 
?4. 
a).
b).
 Hoạt động 3. Vận dụng, mở rộng 
 Thừi gian (5 phút) 
Mục đích: Học sinh vận dụng và mở rộng giải các bài tập khó hơn
Cách thức tổ chức: 
Gv: Cho HS làm bài 19 ( b,d) Sgk tr15
Sản phẩm của HS
d) Kết luận: 
Bài tập 19(b,d)/tr15 sgk.
b). với a0 
= 
d). với a >b 
 = a2 (a > b)
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: 
 Thời gian (1 phút)
a) Mục đích: Yêu cầu HS làm các bài tập trọng tâm và chuẩn bị nội dung bài mới
b) Cách thức tổ chức:
- Làm các bài tập 18; 19(a,c); 20; 21 và bài tập phần luyện tập tr15 sgk.
- Làm bài tập 23; 24 sbt.
 c) Sản phẩm của HS
d) Kết luận:
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Yêu cầu HS làm bài tập
GV nhận xét đánh giá
Bài tập 17(b,c)/tr14 sgk.
b). 
c).
V. Rút kinh nghiệm:
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
 .
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc