Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thứ lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
* Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi nói trên, biết vận dụng các phép biến đổi trên dể làm bài tập.
* Thái độ: Tích cực tự giác chủ động trong học tập có thái độ làm việc nghiêm túc.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Gv: Máy chiếu, dụng cụ dạy học, máy tính bỏ túi.
- Hs: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Tuần 5 Ngày soạn: 25/9/2020 Tiết 9 Ngày dạy: / /2020 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TT) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thứ lấy căn và trục căn thức ở mẫu. * Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi nói trên, biết vận dụng các phép biến đổi trên dể làm bài tập. * Thái độ: Tích cực tự giác chủ động trong học tập có thái độ làm việc nghiêm túc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Máy chiếu, dụng cụ dạy học, máy tính bỏ túi. - Hs: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bài tập 45: So sánh a) và c) và Hs: a) Ta có . vì > c) ĐS: > 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút) Mục đích: Tạo hứng thú cho Hs. Cách tổ chức: Các em đã biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Vậy làm thế nào để biến đổi được một biểu thức chứa căn thức bậc hai. Tiết học hôm nay các em sẽ được tiếp cận. c) Sản phẩm : d) Kết luận : * Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: ( phút) * Kiến thức 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. (12 phút) a) Mục đích: Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thứ lấy căn. b) Cách tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận Gv: Giới thiệu phép khử mẫu của biểu thức lấy căn bằng ví dụ 1. ? có biểu thức lấy căn là bao nhiêu.Mẫu là mấy Hs: Biểu thức lấy căn là ,mẫu là 3. ? Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn. ? Nêu cách thực hiện. Hs: Trước hết phải biến đổi mẫu của biểu thức lấy căn thành một bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu đưa ra ngoài dấu căn. GV: Yêu cầu hs làm ?1. Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Ví dụ 1: Tổng quát: Với A.B, B0 ta có. ?1. * Kiến thức 2. Trục căn thức ở mẫu. ( phút) a) Mục đích: Học sinh biết cách trục căn thức ở mẫu. b) Cách tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. GV: Việc biến đổi và làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. Gv giới thiệu phép biến đổi trục căn thức ở mẫu. Gv: Hướng dẫn hs làm ví dụ 2(sgk) Gv: Giới thiệu biểu thức liên hợp củalà và ngược lại. Biểu thức liên hợp của là và ngược lại. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm ?2 Trục căn thức ở mẫu : a) ,với b>0 HS: thực hiện như nội dung ghi bảng: Gv y/c Hs nhận xét. Gv nhận xét, chỉnh sửa 4. Trục căn thức ở mẫu. a) Với A,B và B > 0 ta có: b) Với A, B, C mà A0 và A B2 ta có: c) Với A, B,C mà A0, B0 và AB.ta có: ?2. a) b) * Hoạt động 3. Luyện tập: ( phút) a) Mục đích: HS Có kĩ năng vạn dụng quy tắc để làm bài tập b) Cách tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. Bài tập 48 sgk: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) b) Bài tập 49: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) Trục căn thức ở mẫu. * Hoạt động 4. Vận dụng, mở rộng: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (1 phút) Làm các bài tập 50,51,52,53 SGK IV. Kiểm tra đánh giá: HS Làm BT 50 SGK. GV nhận xét đánh giá V. Rút kinh nghiệm: Tuần 5 Ngày soạn: 25/9/2020 Tiết 10 Ngày dạy: / /2020 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TT) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong ) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. * Kỹ năng: -HS Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên -Rèn cho HS kĩ năng tìm tòi , cẩn thận tỉ mĩ trong khi thực hành . * Thái độ: Học sinh nghiêm túc tích cực và chủ động trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV: máy chiếu, thước , máy tính bỏ túi. 2. HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi . III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: 1. Bài mới: 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Hãy chữa bài tập 68 b,d tr 13 SBT: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: HS2: Hãy chữa bài tập 69 a, c tr 13 SBT: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được ) a) c) * Trả lời : HS1: = ... = = ...= HS2: a)= ...= c) =......= GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút) a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, rèn luyện kĩ năng làm bài tập theo yêu cầu kiến thức SGK Tiết trước các em đã biết các cách biến đổi một biểu thức chứa căn thức bậc hai, tiết này các em sẽ thực hành giải các bài tập. c) Sản phẩm: d) Kết luận: * Hoạt động 2.Hình thành kiến thức: ( phút) Kiến thức 1: Dạng 1: Rút gọn các biểu thức: ( phút) a) Mục đích: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong ) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. b) Cách tổ chức. c) Sản phẩm; d) Kết luận. Bài 53 (a,d) tr 30 SGK: a) ? Sử dụng nhửng kiến thức nào để rút gọn biểu thức . HS:Sử dụng hàng đẳng thức ... Đưa thừa số ra ngoài dấu căn GV gọi 1 HS lên bảng trình bày . HS: trình bày được như nội dung ghi bảng . ? Với câu (b) em làm như thế nào HS nhân lượng liên hợp của mẫu . ? Hãy cho biết biễu thức liên hợp của mẫu . HS: Gv yêu cầu cả lớp cùng làm và gọi 1 HS lên bảng trình bày . HS: trình bày được như nội dung ghi bảng . ? Có cách nào nhanh hơn không. GV nhấn mạnh :Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý dùng phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì cách giải sẽ gọn hơn. Dạng 1 : Rút gọn các biểu thức (giả thuyết các biểu thức chữ đều có nghĩa ) Bài 53 (a,d) tr 30 SGK: = Cách 1: Cách 2: Kiến thức 2: Dạng 2 : Phân tích thành nhân tử ( phút) a) Mục đích: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để phân tích các đa thức bằng nhân tử. b) Cách tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận Bài 55 tr 30 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Khoảng 3 phút mời đại diện 1 nhóm lên trình bày. Gv: Kiểm tra các nhóm khác. Dạng 2 : Phân tích thành nhân tử ( Với a, b, x, y là các số không âm) Bài 55 tr 30 SGK Kiến thức 3: Dạng 3: So sánh ( phút) a) Mục đích: HS biết so sánh hai căn thức bậc hai. b) Cách tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận. Bài 56 sgk. ? Để sắp ta làm như thế nào? Hs: Đưa thừa số vào trong dấu căn. Dạng 3: So sánh Bài 56 sgk. Giải Kiến thức 4: Dạng 4: Tìm x ( phút) a) Mục đích: Học tìm được x thông qua các bước biến đổi. b) Cách tổ chức c) Sản phẩm; d) Kết luận Bài tập 57 sgk. Gv: Đưa bài tập lên màn hình. Yêu cầu hs thực hiện và trình bày cách làm. Hs: Trình bày như nội dung ghi bảng. Dạng 4: Tìm x. Bài tập 57 sgk. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( phút) a) Mục đích: HS làm được các bài tập về nhà và chuẩn bị được bài mới tiếpluaanjc. b) Cách tổ chức: - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT. - Chuẩn bị trước bài số 8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC. c) Sản phẩm: d) Kết luận: IV. Kiểm tra đánh giá: ( phút) - Nêu các công thức biến đổi căn thức. - GV nhận xét đánh giá. V. Rút kinh nghiệm: .... An Trạch A, ngày tháng năm 2020 Nhận xét . . Duyệt của Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_khoi_9_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc