Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

§9. CĂN BẬC BA

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không.

- Học sinh nắm được một số tính chất của căn bậc ba

* Kỹ năng: HS biết tìm căn bậc ba của một số nhờ định nghĩa, bảng số và máy tính bỏ túi

* Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập

2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 - Gv: Máy chiếu, dụng cụ dạy học, máy tính bỏ túi.

 - Hs: Chuẩn bị bài tập ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)

GV đặt câu hỏi:

 - Nêu định nghĩa căn bậc hai?

Với a > 0; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?

Số âm có căn bậc hai không ? Vì sao ?

 - Tìm x, biết: x3 = 27

*Trả lời :

1. Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

2. x = 3.

 

doc 6 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Ngày soạn: 18/10/2020
Tuần 8 Ngày dạy: 
§9. CĂN BẬC BA
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không.
- Học sinh nắm được một số tính chất của căn bậc ba 
* Kỹ năng: HS biết tìm căn bậc ba của một số nhờ định nghĩa, bảng số và máy tính bỏ túi 
* Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 - Gv: Máy chiếu, dụng cụ dạy học, máy tính bỏ túi.
 - Hs: Chuẩn bị bài tập ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: ( phút)
GV đặt câu hỏi:
 - Nêu định nghĩa căn bậc hai?
Với a > 0; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?
Số âm có căn bậc hai không ? Vì sao ?
 - Tìm x, biết: x3 = 27
*Trả lời : 
1. Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
2. x = 3.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút)
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS
b) Cách thức tổ chức:
 Các em đã nắm được định nghĩa, tính chất và các phép toán về căn bậc hai, vậy định nghĩa và tính chất căn bậc hai có gì khác với căn bậc ba không ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: ( phút)
* Kiến thức 1: Khái niệm căn bậc ba. (20 phút)
	a) Mục đích: Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không.
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Hãy đọc và tóm tắt đề bài toán?
Gv: Thể tích hình lập phương được tính theo công thức nào
Hs: V=x3 với x là độ dài cạnh hình lập phương
Gv: Hãy lập phương trình theo số liệu của bài toán.
Suy ra x = ?
Hs: x = 64
- GV giới thiệu số 4 là căn bậc ba của 64
Hãy phát biểu định nghĩa căn bậc ba.
Hs: phát biểu định nghĩa ,hs khác bổ sung 
Hãy tính: ; ; ?
Hs: Tính ra sao cho kết quả như nội dung ghi bảng.
Với a > 0; a < 0; a = 0 mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
HS tính được 1 căn bậc ba: a > 0 => x > 0; 
a x x = 0
 Hãy so sánh sự khác nhau giữa căn bâc hai và căn bậc ba 
I. Khái niệm căn bậc ba
1. Bài toán
Gọi x (dm)là cạnh của hình lập phương. Đk: x>0
Theo đề cho ta có phương trình: x3 = 64 = 43 
=> x = 4
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm
2. Định nghĩa (SGK)	
 = x x3 = a
VD: a) = 2 vì 23= 8
 b) = 0 vì 0 3 = 0
 c) = -5vì( -53) = -125
?1. 
Giải
a) b) = - 4 
c) d) = - 
3. Nhận xét : SGK (tr35)
* Kiến thức 2: Nghiên cứu tính chất. ( phút)
 a) Mục đích: Học sinh nắm được một số tính chất của căn bậc ba 
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Hãy viết công thức: khai phưong một tích, khai phương một thương các căn bậc hai của hai biểu thức: A0 và B0?
HS thực hiện:
*=.
*= (B > 0 )
GV khẳng định : Các tính chất trên cũng đúng với căn bâc ba
Hãy viết công thứckhai phương một tích và khai phương một thương các căn bậc ba ? .
Hs: trả lời như nội dung ghi bảng
Hãy thực hiện ?2.
C1 Tính căn bậc ba của từng số rồi chia
C.2:Áp dụng tính chất 3)
II. Tính chất:
1) a < b< 
2) = .
3) =	
Áp dụng: 
?2. 
C1: :=	= = 3
C2: := 12 : 4 = 3	
* Hoạt động 3. Luyện tập: ( phút)
a) Mục đích: Hs làm được bài tập về căn bậc ba
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
GV: Gọi học sinh làm bài tập:
Hs : Lên bảng thực hiện bài tập 68: sgk.
Bài tập 68:
a) -	-	
= 3 – (- 2) – 5 = 0
b) -	.	=-	
	=-= 3 – 6 = - 3
* Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng .( phút)
a) Mục đích: HS vận dụng được tính chất căn bậc ba để giải bài tập
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
GV: Gọi học sinh làm bài tập:
Hs : Lên bảng thực hiện bài tập 69: sgk
Bài tập 69b:
và
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (1 phút)
 a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập về nhà. 
 b) Cách thức tổ chức:
Đọc bài đọc thêm SGK
Làm them bài tập SBT
 c) Sản phẩm:
 d) Kết luận:
IV. Kiểm tra đánh giá:
 - HS nhắc lại định nghĩa, tính chất căn bậc ba ?
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 8 Ngày soạn: 19/10/2020
Tiết 16 Ngày dạy: 
ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
- HS nắm được kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống
- HS ôn tập lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức
b) Kỹ năng: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức trên để tính toán, biến đổi biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình
c) Thái độ : HS nghiêm túc chủ động trong học tập
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: 
Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 1. GV: Máy chiếu, máy tính bỏ túi
 2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương.
III. Tổ chức các hoạt động học cảu học sinh:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ bài mới): 
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút)
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS Ôn tập bài học
b) Cách thức tổ chức:
 Các em đã học xong chương trình kiến thức của chương I, tiết này các em sẽ ôn tập để hệ thống lại kiến thức của chương.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: ( phút)
* Kiến thức 1: Kiểm tra lý thuyết và chuẩn bị bài tập. (12 phút)
 a) Mục đích:
- HS nắm được kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống
- HS ôn tập lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
GV: Đưa lên màn hình lần lượt nội dung 5 câu hỏi ôn tập 1,2,3,4,5
? Hãy trả lời các câu hỏi
Học sinh theo dõi để trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu.
GV đưa lên màn hình các công thức biến đổi căn thức và yêu cầu học sinh giải thích
HS chú ý theo dõi và ghi nhớ công thức
A. Lý thuyết:
I. Trả lời câu hỏi:
1)= x 	
2)
3) xác định A0
4) Với a 0; b 0 
5) Với a 0 ; b > 0 
II. Các công thức biến đổi căn thức (SGK)
* Kiến thức 2: Luyện giải các dạng bài tập: ( phút)
 a) Mục đích:
Học sinh biết tổng hợp các kiến thức trên để tính toán, biến đổi biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình
1.Dạng 1: Rút gọn biểu thức: ( phút)
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
? Hãy nêu cách thực hiện.
Áp dụng định lý 	
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối- Rút gọn căn thức đồng dạng
? Hãy nêu cách phân tích.
c)Thực hiện phép tính trong ngoặc trước bằng cách biến đổi dưa về CT đồng dạng- Thu gọn căn thức đồng dạng rồi thực hiện phép chia
? Hãy trình bày bài giải 
? Hãy trình bày bài giải
HS lên bảng trình bày bài giải như nội dung ghi bảng
Bài 70 b,c SGK trang40: Rút gọn:
b) 
c) 
Bài 71 b,c tr.40 SGK: Rút gọn
b) 
=	
c) =	
2. Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử ( phút)
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hoạt động làm 1 câu theo yêu cầu:
- Thời gian làm bài cho mỗi nhóm là 5 phút.
- Hướng dẫn: Áp dụng các phương pháp: nhóm hạng tủ và đặt nhân tử chung
? Hãy nêu các bước giải:
nhóm và đặt nhân tử chung
? Hãy trình bày bài giải
- HS trình bày như nội dung ghi bảng 
? Hãy nêu các bước giải 
 HS biết phân tích các đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Bài tập 72 tr40 SGK: Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 	 
b) 
 * Hoạt động 3. Vận dụng, mở rộng: ( phút) 
a) Mục đích: HS phân tích được đa thức thành nhân tử
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( phút) 
Về nhà làm lại các bài tập đã giải và hướng dẫn, làm các bài tập 73; 74; 75 SGK, tiết sau làm tiếp các dạng bài tập còn lại.
IV. Kiểm tra đánh giá:
 - GV đưa nội dung các công thức biến đổi căn thức lên màn hình để củng cố lại cho học sinh.
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
 .
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.doc