Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Như Hiền

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Như Hiền

A. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh hiểu chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc đó để giải các bài tập sgk, học sinh được tự mình luyện tập giải bài tập

 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán

 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh

 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống

 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của GV

+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.

 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.

 2. Chuẩn bị của HS

 + Học bài cũ, xem bài mới, đem đầy đủ dụng cụ học tập

 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trả lời ý kiến vào phiếu học tập, trình bày được kết luận của nhóm.

 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.

 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 I. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. GV gọi 2 HS lên bảng

 

doc 63 trang maihoap55 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Như Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Tiết 1. 
 Ngày soạn:06/09/2020 
 Ngày giảng: /09/2020
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Chương I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
§1- CĂN BẬC HAI
A. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. 
 - Học sinh hiểu được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
 2. Về kỹ năng: Có kỹ năng tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Dùng liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các căn bậc hai.
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác.
 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, đem đầy đủ dụng cụ học tập 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trả lời ý kiến vào phiếu học tập, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm... 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề...
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tình huống học tập để học sinh tiếp cận kiến thức mới 
Trả lời câu hỏi: Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 9 cm2 ; 25 m2
 II. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào? Để hiểu rõ phép toán này, bài học hôm nay Thầy và các em sẽ tìm hiểu về nó.
Hoạt động 2: Căn bậc hai số học.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm
- Gọi hs nhắc lại k/n căn bậc hai đã học ở lớp 7
- Gv nhận xét nhắc lại
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Gọi hs đứng tại chổ trả lời, Gv ghi bảng
- Từ căn bậc hai của một số không âm gv dẫn dắt học sinh tìm căn bậc hai số học
? Căn bậc hai số học của số dương a?
- Gv giới thiệu ký hiệu 
- Gv nêu ví dụ 1 như sgk
- Gv giới thiệu chú ý như sgk
- Yêu cầu hs làm ?2
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai
- Gv giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai là phép khai phương, lưu ý mối quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương
- Yêu cầu hs làm ?3 
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs theo dõi, ghi vào vở
- Hs hoạt động cá nhân làm ?1
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét
- Hs hiểu được các số là căn bậc hai số học của 
- Nêu đ/n căn bậc hai số học
- Chú ý theo dõi, hiểu ký hiệu
- Chú ý theo dõi kết hợp sgk
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?2
- 2 hs lên bảng làm
- Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs chú ý theo dõi kết hợp sgk
- 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs suy nghĩ trả lời
1. Căn bậc hai số học:
 - Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và 
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó 
?1 a/ Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b/ Căn bậc hai của là và 
c/ Căn bậc hai của là và 
d/ Căn bậc hai của 2 là và 
* Định nghĩa: Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
Ví dụ 1:
Căn bậc hai số học của 16 là 
Căn bậc hai số học của 5 là 
* Chú ý: 
?2 
?3
a, Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai 64 là 8 và -8
b, Căn bậc hai số học của 81 là 9 nên căn bậc hai 81 là 9 và -9
c, Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai 1,21 là 1,1 và -1,1
Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học:
Mục tiêu: Học sinh hiểu được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
- Gv: với hai số không âm a và b ta có: nếu < thì <. Hãy chứng minh điều ngược lại nếu < thì <?
- Gv nhận xét nêu định lý
- Gv giới thiệu ví dụ 2 sgk
- Yêu cầu hs làm ?4
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
- Gv tiếp tục giới thiệu ví dụ 3 sgk
- Yêu cầu hs làm ?5
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại
- Hs đọc định lý sgk, ghi vào vở
- Đọc ví dụ 2 sgk
- Hs hoạt động cá nhân làm ?4
- 2 hs lên bảng làm
- Hs tham gia nhận xét
- Đọc ví dụ 3 sgk, hiểu cách làm
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?5
- 2 hs lên bảng làm, hs dưới lớp theo dõi nhận xét
- Hs ghi vở
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lý:Với hai số không âm a và b ta có:< <
Ví dụ 2: (Sgk)
?4 So sánh:
a, 16>15 nên >. Vậy 4>
b, 11>9 nên >.Vậy >3
Ví dụ 3: (Sgk)
?5 Tìm số x không âm:
a, Vì nên 
 Vì nên 
b, Vì nên 
Vì nên 
Vậy 
Hoạt động 4: Áp dụng 
Mục tiêu: Học sinh vận dụng mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để giải BT.
 So sánh 5 và 
Ta có 5= mà 25>24 nên>.Vậy 5 > 
 III. Hoạt động luyện tập
 Mục tiêu: Học sinh biết tính căn bậc hai số học của một số không âm và vận dụng mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để giải BT.
 1. Chọn câu trả lời đúng: A. =-11 B. =9 C. =0,01 D. =12;
 2.So sánh: a/ 6 và b/ 8 và 
 IV. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: Biết dùng MTCT để tìm căn bậc hai số học của một số không âm 
 Dùng MTCT để tìm kết quả các phép khai phương sau(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
 a/ ; b/ ; c/ ; d/.
 V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: Học sinh biết được nguồn gốc của căn bậc hai
-----oOo-----
Tuần 1 
Tiết 2. 
 Ngày soạn:06/09/2020 
 Ngày giảng: /09/2020
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: §2- CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
A. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của , biết cách chứng minh định lý 
 2. Về kỹ năng: Biết tìm điều kiện xác định của khi A là một biểu thức không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, đem đầy đủ dụng cụ học tập 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trả lời ý kiến vào phiếu học tập, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm... 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề...
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. GV gọi 2 HS lên bảng
HS1: làm bài tập 2b (sgk): So sánh: 6 và 
HS2: Làm bài tập 4a (sgk): Tìm số x không âm, biết 
 II. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Căn thức bậc hai
Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của 
- Treo bảng phụ nội dung ?1 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
- Gv chốt lại và giới thiệu là căn thức bậc hai
của , là biểu thức lấy căn
?Thế nào là căn thức bậc hai?
- Gv chốt lại, ghi bảng
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ
? xác định khi nào?
- Gv chốt lại ghi bảng
- Gv nêu ví dụ yêu cầu hs làm
- Gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu
- Tương tự yêu cầu hs làm ?2
- Gv hướng dẫn hs nhận xét bài làm của bạn
- Quan sát nội dung ?1 
Hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời
- Hs chú ý theo dõi, 
- Hs trả lời
- Hs theo dõi, ghi vở
- Hs nêu ví dụ
- Suy nghĩ trả lời
- Hs ghi vở
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em làm vd
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Chú ý theo dõi, ghi vở
- 1 hs lên bảng làm ?2
hs dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài bạn
1. Căn thức bậc hai:
?1 
Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số thì gọi là căn thức bậc hai của A. A gọi là biểu thức lấy căn
Ví dụ: là căn thức bậc hai của 3x là căn thức bậc hai của 
* xác định 
Vĩ dụ: Tìm điều kiện của x để và 
 xác định
Giải: xác định 
xác định 
?2 xác định 
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 
Mục tiêu: HS biết cách chứng minh định lý 
- Gv treo bảng phụ nội dung ?3
- Sau khi hs làm xong, gv thu 2 - 3 phiếu để nhận xét, treo bảng phụ đáp án
- Từ đó gv dẫn dắt đi đến định lý như sgk
- Yêu cầu hs đọc phần c/m định lý sgk, sau đó gọi một em trình bày lại 
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ 3 sgk.
- Gọi hs lên bảng giải bài tập tương tự
- Sau khi hs làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại, nêu chú ý như sgk
- Hs làm vào phiếu học tập đã chuẩn bị trong 2 phút
- Hs đổi phiếu cho nhau kiểm tra kết quả đối chiếu với bài giải
- Chú ý theo dõi, hiểu định lý, ghi vở
- Đọc và hiểu cách c/m định lý
- 1 hs trình bày c/m, hs khác nhận xét
- Hs tự nghiên cứu trong 3 phút
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Chú ý theo dõi, ghi vở
- Hs chú ý theo dõi, hiểu cách làm
2. Hằng đẳng thức 
?3 
* Định lý:
Với mọi số a ta có 
C/m: 
* Bài tập: 
a, Tính: ; 
b, Rút gọn: ; 
* Chú ý: Với A là một biểu thức ta có 
Ví dụ 4: Rút gọn:
a, với 
 (vì )
b, với 
 (vì )
Hoạt động 3:Áp dụng 
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Rút gọn: với .Ta có (vì )
 III. Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức và rút gọn biểu thức chứa căn
1) Hãy tính: 2) Rút gọn: 
 IV. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để tìm x
 Hướng dẫn hs làm bài tập số 9/tr11 sgk;
 V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức và rút gọn biểu thức chứa căn
- Làm các bài tập 10 sgk, bài 11, 12, 13, 14 phần luyện tập.
- Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập.
-----oOo-----
Tuần 2 
Tiết 3. 
 Ngày soạn:13/09/2020 
 Ngày giảng: /09/2020
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hàng đẳng thức
 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
 3. Thái độ:Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, đem đầy đủ dụng cụ học tập 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trả lời ý kiến vào phiếu học tập, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm... 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề...
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. GV gọi 2 HS lên bảng
Hs1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa? a, ; 	b, 
 Hs2: Rút gọn các biểu thức: a, ; 	b, với 
 II. Hoạt động luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Bài tập 11a, d
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức 
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 
- Gọi hs lên bảng giải bài tập 11a,d 
Hs tự giác tích cực giải bài tập
- 2 hs lên bảng giải bài tập 11a, d
- Hs dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét
Bài tập 11 a,d: Tính
a, 
d, 
Hoạt động 2: Bài tập 12a, c
Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của 
- Gọi hs lên bảng giải bài tập 12a,c
- 2 hs lên bảng giải bài tập 12a,c
- Hs dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét
Bài tập 12: (sgk) Tìm x để mối căn thức sau có nghĩa?
a, có nghĩa khi 
c, có nghĩa khi 
Hoạt động 3: Bài tập 14
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để phân tích các đa thức thành nhân tử
- Yêu cầu hs làm bài tập 14 sgk theo nhóm
- Sau khi các nhóm làm xong gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau
- Gv nhận xét sửa sai, sau đó treo bảng phụ bài giải mẫu
- 2 nhóm nộp bài, 4 nhóm còn lại đổi bài cho nhau
- Hs tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn
- Các nhóm đối chiếu đánh giá bài làm của nhóm bạn
Bài tập14(sgk) Phân tích thành nhân tử
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Hoạt động 4: Áp dụng Bài tập 15 a
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để giải phương trình
- Gv thu bảng phụ tất cả các nhóm
- Hướng dẫn hs làm bài tập 15sgk
trình, hãy áp dụng để giải
?Muốn giải phương trình trước hết ta cần làm gì?
- Yêu cầu hs phân tích vế trái thành nhân tử tương tự bài 14
- Gv nhận xét chốt lại
- Hs đọc đề bài 15a sgk
- Nhớ lại các dạng phương trình đã học
- Trả lời: Phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích
- Hs thực hành làm
- Chú ý theo dõi
Bài tập15: Giải phương trình
 III. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để giải phương trình
Hướng dẫn hs làm các bài tập 15b: Giải phương trình
b) x2 -2Û (x - )2 = 0 Û x - = 0 Û x = 
 IV. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
 Làm bài tập 12, 13, 14, 16 sách bài tập
-----oOo-----
Tuần 2 
Tiết 4. 
 Ngày soạn:13/09/2020 
 Ngày giảng: /09/2020
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: §3- LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được định lý và cách chứng minh định lý, từ đó hiểu chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. 
 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc để biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai và tính toán
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác.
 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, đem đầy đủ dụng cụ học tập 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trả lời ý kiến vào phiếu học tập, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm... 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề...
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức mới 
 II. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Từ phần khởi động GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Định lý
Mục tiêu: Học sinh hiểu được định lý và cách chứng minh định lý
- Gv sử dụng kết quả kiểm tra của học sinh 2 để dẫn dắt hs phát hiện ra định lý
- Gv chốt lại nêu định lý như sgk
- Gv yêu cầu hs nêu cách chứng minh
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bảng
- Gv nêu chú ý như sgk
- Hs dựa vào bài làm của bạn và hướng dẫn của gv để phát biểu định lý
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép
- Kết hợp sgk, 1 hs đứng tại chổ trình bày chứng minh
1. Định lý:
Với hai số a và b không âm, ta có: 
C/m: Vì và nên xác định và không âm, ta có: 
 Vậy là căn bậc hai số học của hay 
* Chú ý: (Sgk)
Hoạt động 3: Quy tắc khai phương một tích
Mục tiêu: HS hiểu quy tắc khai phương một tích 
- Gv nêu ví dụ, yêu cầu hs áp dụng quy tắc để làm
- Gv gọi hs trả lời, gv ghi bảng
- Yêu cầu hs làm ?2 
sgk theo nhóm
- Gv nhận xét chốt lại
- Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs làm
- Hs dưới lớp nhận xét
- Hs ghi chép vào vở
- Hs chú ý theo dõi
- Khoảng 2-3 hs lần lượt đọc quy tắc
- Hs ghi nhớ
- Hs hoạt động cá nhân làm ví dụ
- Hs hoạt động theo nhóm 2 em trong một bàn làm ?2
a, Quy tắc khai phương một tích:
Quy tắc: (sgk)
 Ví dụ: Tính
a, 
b, 
?2 
Hoạt động 4: Quy tắc nhân các căn bậc hai: 
Mục tiêu: HS hiểu quy tắc nhân các căn bậc hai
- Yêu cầu hs làm ?3 sgk theo nhóm nhỏ
- Sau khi hs làm xong, gv yêu cầu các nhóm đổi phiếu cho nhau, gv treo bảng phụ đáp án, yêu cầu hs nhận xét đánh giá bài bạn
- GV nêu chú ý như sgk
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong 1 bàn làm ?3 vào phiếu học tập
- Các nhóm đổi phiếu cho nhau, quan sát bảng phụ đáp án, đánh giá bài bạn
- Hs chú ý theo dõi
b, Quy tắc nhân các căn bậc hai: 
Ví dụ: Tính
a, 
b, 
* Quy tắc: (sgk)
?3 
* Chú ý: Với hai biểu thức A và B không âm ta có: 
?4a, 
b, (vì không âm)
Hoạt động 5: Áp dụng 
Mục tiêu: HS biết vận dung quy tắc khai phương một tích để giải BT
Tính a, =0,3.8=2,4 . b,==11.6=66
 III. Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: HS biết vận dung quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai để giải BT
 IV. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: HS biết vận dung quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai để giải BT
 Bài tập 17, 18 sgk trang 14
 V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: HS biết vận dung quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai để giải BT
Về nhà làm các bài tập 19 và 22 đến 27 sgk. Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập
-----oOo-----
Tuần 3 
Tiết 5. 
 Ngày soạn:20/09/2020 
 Ngày giảng: /09/2020
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh hiểu chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc đó để giải các bài tập sgk, học sinh được tự mình luyện tập giải bài tập
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, đem đầy đủ dụng cụ học tập 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trả lời ý kiến vào phiếu học tập, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm... 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề...
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. GV gọi 2 HS lên bảng
Hs1: áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a, ; 	b, 
 Hs2: áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính: a, ; 	b, 
 II. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Bài tập 19 b, c
Mục tiêu: HS biết vận dụng quy tắc khai phương một tích để giải BT
- Gv nêu bài tập, yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập
- Sau khi 2 hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Gv nhận xét chốt lại, đánh giá cho điểm, trình bày bài giải mẫu
- 2 hs lên bảng làm bài tập 19b, c sgk, hs dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp nhận xét đánh giá bài làm của bạn
- Hs chú ý theo dõi, ghi bài giải mẫu
Bài tập 19 (Sgk)
b, với 
c, với 
Hoạt động 2: Bài tập 22
Mục tiêu: HS biết vận dụng quy tắc khai phương một tích để giải BT
- Gv hướng dẫn bài tập 22a sgk:
?Hãy áp dụng hằng đẳng thức phân tích biểu thức dưới dấu căn thức? Các câu còn lại giải tương tự
- Hs đọc đề bài
- Phát hiện được biểu thức dưới dấu căn có dạng hằng đẳng thức
Bài tập 22a (Sgk)
 Các câu còn lại làm tương tự 
Hoạt động 3: Bài tập 24a
Mục tiêu: HS biết vận dụng quy tắc khai phương một tích để giải BT
- Gv tiếp tục hướng dẫn bài tập 24a sgk: Sử dụng phương pháp phát vấn hs để hướng dẫn:
- Sau đó gv chốt lại cách giải, yêu cầu hs về nhà làm câu b tương tự
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận
- Mỗi dãy bàn làm một bài, làm theo nhóm 2 em trong một bàn vào phiếu học tập
Bài tập 24a: (Sgk) 
Rút gọn và tìm giá trị của biểu thức:
Với ta có: 
Hoạt động 4: Bài tập 26a
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để giải BT
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 26 sgk theo nhóm 4 em, làm trong 3 phút
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm bài tập 26 sgk vào bảng phụ nhóm
- Các nhóm đối chiếu bài giải mẫu để đối chiếu sửa sai cho nhóm mình
Bài tập 26a: (Sgk)
a, Ta có 
Vìnên 
Hoạt động 5: Áp dụng Bài tập 26b, Vì nên ta có:
 ; Mặt khác 
nên hay 
 III. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: HS biết vận dụng quy tắc khai phương một tích để giải BT
 V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế.
-----oOo-----
Tuần 3 
Tiết 6. 
 Ngày soạn:20/09/2020 
 Ngày giảng: /09/2020
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: §4- LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
 - Hiểu quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
 2. Về kỹ năng: Biết vận dụng định lý và hai quy tắc trên trong tính toán và biến đổi biểu thức
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, đem đầy đủ dụng cụ học tập 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trả lời ý kiến vào phiếu học tập, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm... 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề...
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: KT kiến thức cũ và tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức mới. GV gọi 2 HS lên bảng
 Hs1: Tìm x biết: a, ; 	b, 
 Hs2: Tính và so sánh: và . Nội dung kiểm tra hs2 lưu lại để sử dụng trong dạy bài mới
 II. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Dựa vào phần khởi động của hs2, gv đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2: Định lý
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Nêu định lý như sgk trên máy chiếu
- Yêu cầu hs suy nghĩ chứng minh định lý
?Để c/m là căn bậc hai số học của ta cần c/m được điều gì?
- Gv chốt lại cách c/m trên máy chiếu
- Chú ý theo dõi, nảy sinh vấn đề
- Hs quan sát, đọc định lý
- Hs suy nghĩ, kết hợp quan sát sgk
- Hs suy nghĩ trả lời
- 1 hs đứng tại chổ trình bày c/m, hs khác nhận xét
- Hs chú ý, ghi vở
1. Định lý: 
Với số a không âm và số b dương, ta có:
C/m: (bảng phụ)
Hoạt động 3: Quy tắc khai phương một thương
Mục tiêu: HS hiểu được quy tắc khai phương một thương 
- Gv chiếu nội dung quy tắc 
- Chiếu nội dung ví dụ 1 sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, chỉ rõ đã áp dụng quy tắc chổ nào
- Tương tự yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm
- Gv thu bài 2-3 nhóm để chiếu và nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau.
- Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu (nếu cần chiếu nội dung bài giải mẫu)
- 3 hs lần lượt đứng tại chổ đọc quy tắc
- Chú ý theo dõi hiểu cách làm
- Hs hoạt động nhóm 2 em trong một bàn, làm vào bản trong (3')
- Hs quan sát, tham gia nhận xét sửa sai cho nhóm bạn
- Hs đối chiếu đánh giá bài của nhóm bạn. Ghi bài giải vào vở
2. Áp dụng
a/ Quy tắc khai phương một thương:
Ví dụ 1: (bảng phụ)
Hoạt động 4: Quy tắc chia hai căn bậc hai
Mục tiêu: HS hiểu được quy tắc chia hai căn bậc hai 
- Gv chiếu nội dung quy tắc
- Chiếu nội dung ví dụ 2 sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, chỉ rõ đã áp dụng quy tắc chổ nào
- Tương tự yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm
- Gv thu bài 2-3 nhóm để chiếu và nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau.
- 3 hs lần lượt đứng tại chổ đọc quy tắc
- Chú ý theo dõi hiểu cách làm
- Hs hoạt động nhóm 2 em trong một bàn, làm vào bản trong (3')
- Hs quan sát, tham gia nhận xét sửa sai cho nhóm bạn
b/ Quy tắc chia hai căn bậc hai:
Ví dụ 2: (bảng phụ)
Hoạt động 5:Áp dụng
Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc khai phương một thương để giải BT
Rút gọn
 = = 
 III. Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc chia hai căn bậc hai để giải BT
Rút gọn với a = = 
 IV. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu:HS vận dụng được quy tắc khai phương một thương để giải BT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bµi tËp 28 (SGK)
HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
 V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: Vận dụng KT đã học để giải BT
 - Về nhà làm bài tập 29a,b,d; 30a,b,d; 31; 32 sách giáo khoa
-----oOo-----
Tuần 4 
Tiết 7. 
 Ngày soạn:27/09/2020 
 Ngày giảng: /09/2020
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh hiểu chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý và hai quy tắc trên để giải bài tập và biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. 
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 I. Hoạt động khởi động 
Mục tiêu: KT kiến thức cũ . GV gọi 3 HS lên bảng
 Rút gọn biểu thức sau: a/ ; b/ ; c/ với .
 II. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Dạng 1: Thực hiện phép tính
Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc khai phương một thương để giải BT
- Gv nêu các dạng bài tập, hướng dẫn hs giải
- Gv nêu btập 32c, hướng dẫn hs làm
?Có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn thức?
- Gv hướng dẫn, giải bài mẫu
- Yêu cầu hs làm câu b, d
- Sau khi hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét
- Gv nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu 
- Hs chú ý theo dõi, hiểu cách giải. Sau đó áp dụng giải các bài tập tương tự
- Hs nhận dạng hằng đẳng thức và áp dụng
- 2 hs lên bảng làm bài 32b, d sgk. Cả lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Hs chú ý theo dõi ghi chép cẩn thận
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Btập 32 (sgk) Tính
b, = 1,2.0,9=1,08
c, 
d, = == 
Hoạt động 2: Dạng 2: Rút gọn
Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc khai phương một thương để giải BT
- Gv giới thiệu dạng btập thứ 2
- Gv nêu btập 34a (sgk)
?Ta áp dụng kiến thức nào để giải?
- Gv vừa hướng dẫn, vừa trình bày bảng để hs hiểu được cách làm
- Gv yêu cầu hs làm bài 34c, d theo nhóm 4 em, chia lớp thành 2 dãy, dãy 1 làm câu c, dãy 2 làm câu d
- Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm ở 2 dãy để nhận xét sửa sai
- Hs theo dõi
- Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv
- Hs suy nghĩ trả lời
- Chú ý theo dõi, hiểu cách làm
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trình bày bài giải vào bảng phụ nhóm
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để nhận xét đánh giá
- Căn cứ vào bài giải mẫu để đánh giá bài làm của nhóm bạn
- Hs chú ý theo dõi hiểu cách làm
- Vận dụng cách giải pt bậc nhất để giải
Dạng 2: Rút gọn
Btập 34 (sgk) Rút gọn các biểu thức sau:
a, 
c, với 
d, với 
Hoạt động 3: Dạng 3: Giải phương trình, tìm x:
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để giải phương trình
- Gv nêu bài tập 33a sgk, hướng dẫn hs làm
- Yêu cầu hs hiểu được cách giải tương tự như giải phương trình bậc nhất
- Tương tự yêu cầu hs làm bài 33b vào phiếu học tập
- Sau khi hs làm xong, gv thu 2-3 phiếu để nhận xét, sửa sai
- Hs hoạt động cá nhân làm bài 33b vào phiếu học tập làm trong 3 phút
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn, từ đó sửa sai cho mình
Dạng 3: Giải phương trình, tìm x:
B.tập 33 (sgk) Giải phương trình
a, 
b, 
 III. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để giải phương trình
Tìm x biết = 9 x=12 hoặc x=-6
 IV. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
Mục tiêu: Vận 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2021.doc