Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : nắm được khái niệm về hàm số bậc nhất và t/c của hàm số bậc nhất . Biết được khi nào thì hàm số đồng biến , nghịch biến trên .
2/ Kỹ năng : chứng minh 1 hàm số đồng biến , nghịch biến .
3/ Thái độ : thấy được toán học là môn khoa học trừu tượng , nhưng các vấn đề toán học cũng như các vấn đề hàm số lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ bài toán , máy tính .
2/ Đối với HS : ôn khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 tiết 19 Ngày soạn : 7 / 10 / 2019 Ngày dạy : Chương II : Hàm số bậc nhất §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : nắm được các khái niệm về hàm số , biến số , hàm số có thể được cho bằng bảng và công thức . Giá trị hàm số tại các giá trị xác định của biến , đồ thị hàm số , khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến trên . 2/ Kỹ năng : tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số , biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ , biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) . Xác định hàm số đồng biến , nghịch biến 3/ Thái độ : biết tác dụng của đồ thị , tác phong làm việc chính xác , nhanh nhẹn . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ kẻ ô vuông , máy tính . 2/ Đối với HS : ôn khái niệm hàm số ở lớp 7 , xem trước bài mới , máy tính bỏ túi . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG THẦY HỌAT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : NHẮC LẠI KHÁI NIỆM HÀM SỐ (10 phút) 1. Khái niệm hàm số : * Nếu đại lựơng y phụ thuộc vào đại luợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một gía trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x được gọi là biến số . * Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức ,... * Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x) , ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định . * Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; - Cho y = f(x) thì f(0) ; f(1) ; ; f(a) là các giá trị tương ứng của hàm số tại x = 0 ; x = 1 ; ; x = a VD : cho y = f(x) = 2x + 3 f(0) = 2.0 + 3 = 3 f(1) = 2.1 + 3 = 5 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y đựơc gọi là hàm hằng . 1.1 Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 . - Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? - Lưu ý : đại lượng phụ thuộc là hàm số , đại lượng thay đổi là biến . - Có mấy cách để cho hàm số ? - Giới thiệu và cho HS đọc VD ở SGK-P.42 - Giới thiệu và hướng dẫn cho HS tìm hiểu các hàm số ở VD 1b . - Giới thiệu cách viết hàm số . - Vậy f(a) = ? - Giới thiệu hàm hằng . 1.2 Cho HS làm - Nhắc lại các kiến thức về hàm số - Thỏa hai điều kiện : · y phụ thuộc x thay đổi . · Với mỗi giá trị x xác định có duy nhất một giá trị y tương ứng . - Có 2 cách . - Đọc và nghe GV giới thiệu . - Lắng nghe . - Quan sát , ghi nhớ . - f(a) = 2.a + 3 - HS thực hiện Hoạt động 2 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (10 phút) 2. Đồ thị của hàm số : VD : vẽ đồ thị hàm số y = 2x Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ . 2.1 Treo bảng phụ ô vuông cho HS làm - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị . - Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm (1 ; 2) 2.2 Thế nào là đồ thị của hàm số ? - Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ - Làm theo hướng dẫn của GV . - Quan sát đồ thị . - Phát biểu như SGK . Hoạt động 3 : HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN – HÀM SỐ NGHỊCH BIẾN (15 phút) 3. Hàm số đồng biến , nghịch biến : * Nhận xét : Khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì : - Các giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 1 cũng tăng - Các giá trị tương ứng của hàm số y = – 2x + 1 giảm dần . * Ta nói : · Hàm số y = 2x +1 đồng biến trên · Hàm số y = –2x +1 nghịch biến trên * Tổng quát : Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc Với x1 ; x2 thuộc thì : · Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên . · Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên . 3.1 Treo bảng phụ , cho HS hoạt động nhóm làm - Hãy nhận xét sự tăng giảm của các dãy giá trị biến x và hàm số tương ứng . - Chốt lại nhận xét . * Giới thiệu hàm số đồng biến , nghịch biến . 3.2 Cho HS đọc phần tổng quát ở SGK-P.44 - Lưu ý : chiều của bất đẳng thức . - Thảo luận nhóm , treo bảng nhóm - Nêu nhận xét . - Lắng nghe , ghi nhớ . - Đọc tổng quát . Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (9 phút) 1. Cho hàm số y = f(x) = x2 – 9 . Tính f(– 4) A. – 25 B. 7 C. – 7 D. 25 2. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = –4x + 4 A. (2 ; 12) B. (–3 ; –8) C. D. (4 ; 0) 4.1 Treo bảng phụ BT Cho hàm số y = . a) Tính các giá trị tương ứng của y theo x rồi điền vào bảng . - Quan sát bảng phụ thực hiện . - Lên điền vào bảng x – 4 – 2 0 2 4 y = 5 4 3 2 1 b) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? 4.2 Treo bảng phụ BT trắc nghiệm - Cho HS suy nghĩ vài phút , yêu cầu HS nêu kết quả . - Hàm số y = nghịch biến . Vì x1 f(x2) - Suy nghĩ , nêu kết quả . Hoạt động 5 : DẶN DÒ (1 phút) Học và nắm vững khái niệm hàm số , tính chất của hàm số đồng biến , nghịch biến . Rèn luyện cách vẽ đồ thị của hàm số . Làm các BT 1 , 2 , 3 SGK-P.44 , 45 Xem trước các BT phần luyện tập . Tiết sau luyện tập . Tuần : 10 tiết 20 Ngày soạn : 7/ 10 / 2019 Ngày dạy : §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : nắm được khái niệm về hàm số bậc nhất và t/c của hàm số bậc nhất . Biết được khi nào thì hàm số đồng biến , nghịch biến trên . 2/ Kỹ năng : chứng minh 1 hàm số đồng biến , nghịch biến . 3/ Thái độ : thấy được toán học là môn khoa học trừu tượng , nhưng các vấn đề toán học cũng như các vấn đề hàm số lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ bài toán , máy tính . 2/ Đối với HS : ôn khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 phút) 1. Thế nào là hàm số đồng biến , (nghịch biến) ? 2. Có mấy cách cho hàm số ? 3. Áp dụng : các hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến y = 2x + 3 y = – 5x + 1 1.1 Treo bảng phụ , nêu yêu cầu kiểm tra . - Gọi 2 HS lên kiểm tra . Cho lớp nhận xét . - Nhận xét chung , cho điểm . - Giới thiệu y = – 5x + 1 và y = 2x + 3 là những hàm số bậc nhất ® bài mới . - HS1 : trả lời và sửa câu 3a y = f(x) : "x1 ; "x2 Ỵ R x1 < x2 Û f(x1) < f(x2) thì hàm số được gọi là đồng biến . AD : x1 < x2 hay x1 – x2 < 0 Ta có f(x1) – f(x2) = 2x1 + 3 – ( 2x2 + 3 ) = 2 (x1 – x2 ) Þ f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = 2x + 3 đồng biến - HS 2 : trả lời và sửa câu 3b y = f(x) : x1 f(x2) thì hàm số được gọi là nghịch biến . AD : x1 < x2 hay x1 – x2 < 0 Ta có f(x1) – f(x2) = – 5x1 + 1 – (5x2 + 1 ) = – 5 (x1 – x2 ) > 0 Vậy – 5x1 + 1 là hàm số nghịch biến - Nhận xét , bổ sung . Hoạt động 2 : KHÁI NIỆM HÀM SỐ BẬC NHẤT (10 phút) Bài toán : (SGK) - Sau 1 giờ ôtô đi được ...50 (Km) - Sau t giờ ôtô đi được ...50.t (Km) - Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội là : S = ... 50t + 8 (Km) 2.1 Yêu cầu HS đọc đề bài toán . - Hãy nêu biểu thức liên hệ giữa S ; t ; V ? - Khi t thay đổi thì S như thế nào ? - Treo bảng kẻ giá trị của t và S yêu cầu HS lên điền vào . - Đọc bài toán , phân tích và trả lời . S = V.t - Giá trị của S thay đổi theo . - Lần lượt lên điền vào chỗ trống . - Thảo luận nhóm , trả lời : S phụ thuộc t . Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị S . - Nhắc lại định nghĩa . - Khi b = 0 ; hàm số có dạng y = ax - Đứng tại chỗ cho VD . t ( giờ ) 1 2 3 4 S = 50.t + 8 58 108 158 208 * Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a , b là các số cho trước và a ¹ 0 * Chú ý : khi b = 0 ; hàm số có dạng y = ax - Tại sao nói đại lượng S là hàm số của t ? 2.2 Khẳng định đây là hàm số bậc nhất đối với biến t ® định nghĩa . - Khi b = 0 thì hàm số có dạng như thế nào ? - Yêu cầu HS cho VD về hàm số bậc nhất với ẩn x . Hoạt động 3 : TÍNH CHẤT HÀM SỐ BẬC NHẤT (15 phút) VD : Xét hàm số y = f(x) = –3x + 1 luôn xác định Với mọi x1 ; x2/ x1 < x2 hay x2 – x1 > 0 f(x2) – f(x1) = –3x2 + 1 – (–3x1 + 1) = –3 (x2 – x1) < 0 hay f(x2) > f(x1) Vậy hàm số y = -3x + 1 là hàm số nghịch biến trên * Tổng quát : Hàm số y = ax + b xác định và có tính chất sau : a) Đồng biến trên khi a > 0 b) Nghịch biến trên khi a < 0 3.1 Hàm số y = –5x + 1 có phải là hàm số bậc nhất không ? - Xác định a = ? ; so sánh a 0 - Gợi ý , hướng dẫn cho HS cùng làm VD . f(x2) – f(x1) = ? - So sánh với 0 ? - Có nhận xét gì ? - Vậy hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ? 3.2 Cho hoạt động nhóm làm 3.3 Hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến có quan hệ như thế nào với số a ? - Nếu a = 0 thì sao ? y = –5x + 1 là hàm số bậc nhất a = –5 và a < 0 f(x2) – f(x1) = –3x2 + 1 – (-3x1 + 1) = –3 (x2 – x1) < 0 f(x2) > f(x1) - Hàm số nghịch biến trên - Thảo luận nhóm , nêu kết quả y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên - Nêu tổng quát SGK-P.47 - Nếu a = 0 thì hàm số không còn là hàm số bậc nhất . Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (8 phút) BT 8 SGK-P.48 1. Giá trị nào của k thì hàm số đồng biến trên tập số thực R . A. k < B. k < 4 C. k > D. k > 4 4.1 Cho HS làm - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất . 4.2 Cho HS làm BT 8 SGK . - Lưu ý đưa về dạng cơ bản . - Nhận xét chung . 4.3 Treo bảng phụ BT trắc nghiệm - Cho HS suy nghĩ vài phút , yêu cầu HS nêu kết quả . - Đứng tại chỗ cho VD . - Nhắc lại định nghĩa và tính chất . - Đọc yêu cầu đề bài . 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất : a , b , c là hàm số bậc nhất . 2. Xác định t/c hàm số bậc nhất : a) y = 1 – 5x a = –5 < 0 (hàm số nghịch biến) b) y = – 0,5x a = – 0,5 < 0 (h. số nghịch biến) c) > 0 (hàm số đồng biến) Hoạt động 5 : DẶN DÒ (2 phút ) Học thuộc và nắm vững định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất . Xem các BT dạng : Nhận dạng hàm số bậc nhất . Xác định hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến . Tìm điều kiện của tham số để hàm số là hàm số bậc nhất , đồng biến , nghịch biến . BT về nhà 9 , 10 , 11 , 12 SGK-P.48 Hướng dẫn BT 9 : y = (m – 2)x + 3 ; có a = m – 2 Hàm số đồng biến Û a > 0 Û m – 2 > 0 Û m > 2 Hàm số nghịch biến Û a < 0 Û m – 2 < 0 Û m < 2 Tuần : 11 tiết 21 Ngày soạn : 10 / 10 / 2019 Ngày dạy : LUYỆN TẬP ( Hàm số y=ax) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : củng cố khái niệm về hàm số , đồ thị hàm số , khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến trên . 2/ Kỹ năng : biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). Xác định hàm số đồng biến , nghịch biến . 3/ Thái độ : biết tác dụng của đồ thị , tác phong làm việc chính xác , nhanh nhẹn . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ kẻ ô vuông , máy tính . 2/ Đối với HS : ôn bài cũ , BT về nhà , máy tính bỏ túi . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 phút) 1. Khái niệm hàm số , hàm hằng . 2. Hàm số đồng biến , nghịch biến. Áp dụng : Cho hàm số Tính : f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1) ; f(2) Hàm số đồng biến hay nghịch biến . 3. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? Vẽ đồ thị hàm số trên cùng hệ trục toạ độ : y = –2x và y = 2x 1.1 Treo bảng phụ , nêu yêu cầu kiểm tra . - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét chung . - HS1 : trả lời câu 1 , 2 . f(-2) = 4 ; f(-1) = 3,5 ; f(0) = 3 f(1) = 2,5 ; f(2) = 2 Hàm số ngịch biến . Vì x tăng mà giá trị tương ứng f(x) giảm . - HS2 : câu 3 y = 2x y = – 2x - Đồ thị h. số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm (1 , 2) . - Đồ thị h.số y = –2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm (1 , –2) . - Nhận xét , bổ sung . [ Hoạt động 2 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (15 phút) BT 5 SGK-P.45 2.1 Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào ? - Vậy đồ thị có dạng như thế nào ? - Quan sát hình 4 , tìm hiểu và trình bày các bước vẽ đồ thị . 2.2 Thế nào là hàm hằng ? Đồ thị hàm số y = 4 có dạng như thế nào ? - Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = x trên cùng 1 hệ trục toạ độ . - Điểm A , B có tung độ là bao nhiêu ? - Tìm hoành độ của A và B ? A ( 2 , 4 ) ; B ( 4 , 4 ) - Tìm độ dài AB , OA , OB . - Tìm chu vi của DOAB . - Tính diện tích DOAB . Nếu chọn AB là cạnh đáy thì đường cao tương ứng là bao nhiêu ? - Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm (1 , a) . - Đồ thị hàm số là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm (1 , ) . - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị đỉnh O , đường chéo có độ dài bằng. - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = - Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O , có cạnh 1 , Þ đuờng chéo = . - Hàm số có giá trị không đổi khi x thay đổi . y = 4 là đường thẳng song song Ox và đi qua tung độ 4 . - Hai HS lên bảng vẽ , cả lớp vẽ vào tập . - Điểm A , B có cùng tung độ là 4 A nằm trên đường thẳng y = 2x Þ 4 = 2x Þ x = 2 B nằm trên đường thẳng y = x Þ x = 4 - Tính và trả lời : AB = 2 OB = OA = PD OAB = OA + OB + AB (cm) - Chiều cao tương ứng là 4 . (cm2) Hoạt động 3 : NHẬN BIẾT HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN , NGHỊCH BIẾN (15 phút) BT 6 SGK-P.46 3.1 Treo bảng phụ câu a BT 6 . - Đọc yêu cầu BT 6 và lần lượt lên điền vào bảng phụ . x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5 y = 0,5 x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 1,25 y = 0,5 x + 2 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 3,25 BT 7 SGK-P.46 Cho hàm số : y = f(x) = 3x " x1 , x2 sao cho x1 < x2 hay x1 – x2 < 0 f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2) < 0 hay f(x1) < f(x2) Vậy hàm số đồng biến trên . - Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của 2 hàm số khi biến x lấy cùng 1 giá trị . - Giá trị của hàm số y = 0,5 x + 2 được tính nhanh hơn bằng cách dựa vào giá trị của hàm số y = 0,5 x . - Các hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ? - Để xét tính đồng biến , nghịch biến ta làm như thế nào ? - Để xét tính đồng biến , nghịch biến ta có thể lấy x1 < x2 sau đó so sánh f(x1) và f(x2) để biết . 3.2 Cho HS làm BT 7 . - Giá trị của hàm số y = 0,5 x + 2 luôn lớn hơn gía trị của hàm số y = 0,5 x là 2 đơn vị khi biến x có cùng giá trị. - Đồng biến : vì x thì y theo. - Cho x , xét xem f(x) hay rồi kết luận . - Làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng trình bày . - Ta có : f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2) < 0 hay f(x1) < f(x2) Vậy hàm số đồng biến trên . Hoạt động 4 : DẶN DÒ (5 phút) Nắm vững các khái niệm về hàm số , cũng như cách chứng minh 1 hàm số là đồng biến , nghịch biến Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax , các dạng BT đã giải . BT về nhà : Xét xem các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến . y = f(x) = – 5x + 1 y = – 0,5 x y = 2x + 3 Tuần : 11 tiết 22 Ngày soạn : 10 /10/ 2019 Ngày dạy : §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a ¹ 0) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 ; hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 . 2. Kỹ năng : vẽ được đồ thị y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị đó . 3. Thái độ : thấy được toán học là môn khoa học trừu tượng , nhưng các vấn đề toán học cũng như các vấn đề hàm số lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1. Đối với GV : bảng phụ hình 6 SGK-P.49 và bảng giá trị . 2. Đối với HS : ôn đồ thị hàm số y = ax , thước , êke . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 9 phút ) 1. Định nghĩa hàm số bậc nhất . Tính chất . 2. Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) 3. Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x 1.1 Nêu câu hỏi kiểm tra . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện . - Cho lớp nhận xét . 1.2 Nhận xét , cho điểm . - Phát biểu định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất . - Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm (1 ; a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Nhận xét , bổ sung . Hoạt động 2 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a ¹ 0) (10 phút) 1. Đồ thị của hàm số 2.1 Treo bảng phụ hình 6 SGK . - Có nhận xét gì về hoành độ và tung độ của các điểm A vàA’ ; B và B’ ; C và C’ ? - Nếu A , B , C Ỵ (d) và A’ , B’ , C’ Ỵ (d’) . Có nhận xét gì về đường thẳng (d) và (d’). - Có cùng hoành độ . - Tung độ A’, B’, C’ lần lượt lớn hơn 3 đơn vị so với A , B , C . - Nhận thấy (d) // (d’) * Tổng quát : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là một đường thẳng : - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b . - Song song với đường thẳng y = ax nếu (b ¹ 0) hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 . * Chú ý : - Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng . 2.2 Treo bảng phụ cho HS làm - Gọi 1 HS lên điền vào bảng . - Với cùng một giá trị x , có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số . - Theo hãy dự đoán dạng đồ thị hàm số y = 2x + 3 . 2.3 Treo bảng phụ tổng quát . - Giới thiệu chú ý . - Điền trực tiếp vào bảng . - Với cùng một giá trị x thì giá trị y = 2x + 3 lớn hơn giá trị y = 2x ba đơn vị . - Là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x . - Đọc tổng quát . - Lắng nghe , ghi nhớ . Hộat động 3 : CÁCH VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ¹ 0) (20 phút) * Khi b = 0 . Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua O (0 ; 0) và điểm A (1 ; a) . * Trường hợp : y = ax + b với a ¹ 0 và b ¹ 0 : (d) Bước 1 : Cho x = 0 thì y = b P (0 ; b) Ỵ Oy Bước 2 : cho y = 0 thì Q Ỵ Ox Bước 3 : vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P và Q . VD : vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5 Giải a) Cho x = 0 thì y = 5 B (0 ; 5) Ỵ Oy Cho y = 0 thì Q Ỵ Ox 3.1 Khi b = 0 thì đồ thị có dạng như thế nào ? - Khi a ¹ 0 và b ¹ 0 , để vẽ đường thẳng y = ax + b ta cần xác định mấy điểm thuộc đường thẳng ? Đã biết điểm nào ? nằm ở đâu và dựa vào tính chất nào ? 3.2 Thực hiện từng bước cho HS nắm vững cách vẽ . - Gợi ý cho HS làm từng bước . -Hàm số y = ax + b trở thành y = ax là một đường thẳng đi qua O (0 ; 0) và điểm A (1 ; a) - Cần xác định 2 điểm . - Đã biết được một điểm có toạ độ là (0 ; b) - Quan sát và ghi nhớ . - Làm theo hướng dẫn của GV . b) Cho x = 0 thì y = 1 C (0 ; 1) Ỵ Oy Cho y = 0 thì x = 2 D (2 ; 0) Ỵ Ox y = 2x – 3 y = -2x + 3 - Hãy biểu diễn 2 điểm lên mặt phẳng toạ độ và vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó . * Cho HS làm - Lưu ý cách vẽ · Đường thẳng đi qua 2 điểm (không phải là đoạn) · Chỉ ghi những số liệu cần dùng · Ghi tên đường thẳng để phân biệt . - Quan sát 2 VD để nhận xét dạng đồ thị của hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến . y = 2x + 5 - Hai HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm việc độc lập . - Hàm số bậc nhất đồng biến : đồ thị đi lên , hàm số bậc nhất nghịch biến : đồ thị hàm số đi xuống (kể từ trái sang phải) Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (5 phút) 1. Đồ thị hàm số y 2 – x song song với đường thẳng nào ? A. y = – x B. y = – x + 1 C. D. Cả A,B,C 2. Hình vẽ sau chỉ đồ thị của hàm số nào ? A. B. y = – x C. y = – 2x D. y = 2x - Treo bảng phụ BT trắc nghiệm . - Cho HS suy nghĩ , sau vài phút yêu cầu HS nêu kết quả . - Quan sát bảng phụ . - Suy nghĩ , nêu kết quả . Hoạt động 5 : DẶN DÒ (1 phút) Rèn luyện cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . BT về nhà 15 , 16 , 17 SGK-P.51 Ôn lại công thức tính diện tích tam giác , tứ giác , chuẩn bị compa . Xem trước BT phần luyện tập . Tuần : 12 tiết 23 Ngày soạn :15 / 10 / 2019 Ngày dạy : LUYỆN TẬP (đồ thị y=ax+b) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : củng cố và khắc sâu cách xác định hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) . 2. Kỹ năng : biết cách vẽ đồ thị hàm số , rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ đồ thị y = ax + b . Xác định hệ số a , b và tính chu vi diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ . 3. Thái độ : cần thận , chính xác trong tính toán và vẽ đồ thị . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở III. CHUẨN BỊ : 1. Đối với GV : BT cơ bản , bảng phụ mặt phẳng toạ độ . 2. Đối với HS : ôn kiến thức cũ , thước , êke . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 phút) 1. Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) 2. Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ . 1.1 Nêu câu hỏi kiểm tra , gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - Yêu cầu các HS khác tự vẽ vào tập . - Tìm giao điểm A của 2 đường thẳng . 1.2 Nhận xét , cho điểm . - HS1 : trả lời câu 1 và vẽ y = x . - HS2 : vẽ đồ thị y = 2x + 2 y = 2x + 2 y = x A A (– 2 ; – 2 ) . Vì : 2x + 2 = x Þ x = – 2 Þ y = – 2 Hoạt động 2 : TÌM GIAO ĐIỂM – TÍNH TOÁN (10 phút) BT 17a SGK y = – x + 3 y = x + 1 C A B H 2.1 Yêu cầu 2 HS lần lượt lên vẽ đồ thị , cả lớp làm việc độc lập . - Xác định toạ độ điểm A , B dựa trên đồ thị . - Để xác định toạ độ của điểm C ta làm như thế nào ? - HS1 : y = x +1 Cho x = 0 Þ y = 1 ; (0 ; 1) Cho y = 0 Þ x = – 1 ; (– 1 ; 0) - HS 2 : y = – x + 3 Cho x = 0 Þ y = 3 ; (0 ; 3) Cho y = 0 Þ x = 3 ; (3 ; 0) A (– 1 ; 0) ; B (3 ; 0) - Từ C kẻ 2 đoạn vuông góc với Ox và Oy . Ta có C (1 ; 2) - Yêu cầu HS kiểm tra lại toạ độ điểm C . * Gợi ý : toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ PT : - Kẻ CH ^ Ox = . Tính AB , AC , BC = ? 2.2 Yêu cầu 2 HS lên bảng tính chu vi và diện tích của tam giác ABC . 2.3 Chốt lại cách thực hiện . - Thay C (1 ; 2) vào hệ PT - Ta có : AB = 4 Theo định lí Pitago : AC = BC = - HS1 : PDABC = AB + AC + BC = 4 + + = 4 + - HS 2 : SDABC = = 4 Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ a , b (15 phút) BT 18 SGK-P.52 Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b ta được : 11 = 3.4 + b Þ b = –1 b) Thay x = –1 ; y = 3 vào y = ax + 5 ta được : 3 = a.(–1) + 5 Þ a = 2 - Hàm số tìm được : y = 3x – 1 y = 2x + 5 3.3 Cho HS đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đồ thị hàm số y = f(x) . - M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b có nghĩa là gì ? - Tìm b bằng cách nào ? - Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua A (–1 ; 3) có nghĩa gì ? - Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được . - Có thể cho các giá trị x ; y nguyên để dễ vẽ . 3.2 Chốt lại cách thực hiện . - Đọc đề bài . - Nhắc lại định nghĩa . - M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b Þ y0 = ax0 + b - Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b ta được : 11 = 3.4 + b Þ b = –1 - Thay A (–1 ; 3) vào y = ax + 5 Þ a = 2 - Lần lượt 2 HS lên bảng vẽ , các HS còn lại vẽ vào tập .. y = 2x + 5 y = 3x – 1 Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (8 phút) Cho hàm số y = 2x + b (*) a) Xác định b khi biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1 ; 3) b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được c) Gọi B là giao điểm của đồ thị hàm số và Ox . Tìm chu vi và diện tích của DOAB . 4.1 Treo bảng phụ BT . Cho HS hoạt động nhóm . - Thảo luận nhóm , treo bảng nhóm a) Thay x = 1 ; y = 3 vào (*) , ta được : 3 = 2.1 + b Þ b = 1 b) Đồ thị hàm số : y = 2x + 1 Cho x = 0 Þ y = 1 Cho y = 0 Þ y = 2x + 1 A B O H Hoạt động 5 : DẶN DÒ ( 2 phút ) Hướng dẫn câu c : Kẻ AH ^ Ox (OH = 1) . Áp dụng định lí Pitago : Xét DABH Þ AB Xét DAOH Þ AO Theo đồ thị : AH = 3 và OB = Xem lại các dạng BT đã giải . Xem trước bài “ Đường thẳng song song và cắt nhau “ BT về nhà BT 19 SGK-P.52 Tuần : 13 tiết 24 Ngày soạn : 19 / 10 / 2019 Ngày dạy : §4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG và ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nắm vững điều kiện song song , cắt nhau , trùng nhau của hai đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và () 2. Kỹ năng : giải các bài toán chứa tham số . 3. Thái độ : cẩn thận , chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1. Đối với GV : bảng phụ , lưới kẻ ô vuông . 2. Đối với HS : thước , êke . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 phút) 1. Tính chất đồ thị hàm số bậc nhất 2 . Áp dụng : vẽ các đồ thị hàm số trên cùng 1 hệ trục toạ độ y = 2x y = 2x + 3 y = 2x – 3 Nhận xét vị trí tương đối của 3 đường thẳng . 1.1 Treo bảng phụ , nêu yêu cầu kiểm tra . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp cùng làm vào tập . - Nhận xét , cho điểm . 1.2 Nếu không cần vẽ đồ thị ta có thể nhận biết được điều đó không ? ® bài mới . y = 2x y = 2x + 3 y = 2x – 3 - Nhận xét : 3 đường thẳng song song với nhau . Hoạt động 2 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ( 10 phút ) 1. Đường thẳng song song : 2.1 Sử dụng hình kiểm tra , cho HS làm - Giải thích tại sao 2 đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau ? - Cho (d) : y = ax + b (a ¹ 0) (d) như thế nào so với đường thẳng y = ax (a ¹ 0) ? - Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x – 2 - Cùng song song với đường thẳng y = 2x ( t/c bắt cầu ) - Song song với nhau vì có cùng hệ số a . * Tổng quát : Hai đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và y = a’x + b’ () song song nhau trùng nhau - Cho (d’) : y = a’x + b’ () để (d’) song song với đường thẳng y = ax ( a ¹ 0) thì cần có ĐK gì ? - Đặc biệt khi b = b’ thì sao ? ® Tổng quát . 2.2 Cho HS làm BT 20 SGK . - Chốt lại cách nhận biết hai đường thẳng song song với nhau . - Cần có a = a’ - Khi b = b’ thì 2 đường thẳng trùng nhau . - Trả lời : y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 y = x + 2 và y = x – 3 y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3 Hoạt động 3 : ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (10 phút) 2. Đường thẳng cắt nhau : * Tổng quát : Hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ () cắt nhau khi * Chú ý : Khi ; thì hai đường thẳng cùng đi qua điểm (0 ; b) ỴOy 3.1 Cho HS làm * Hai đường thẳng y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 1 có song song hay trùng nhau không ? - Vậy còn trường hợp nào xảy ra ? - Có nhận xét gì về hệ số a , b . * Xét cặp y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 về hệ số , vị trí tương đối . - Chỉ xét hệ số a thì có thể kết luận 2 đường thẳng đó có cắt nhau hay không ? ® Tổng quát . 3.2 Trình bày chú ý SGK . 3.3 Cho HS làm BT 20 SGK-P.54 - Đọc và suy nghĩ . - Không song song , không trùng nhau . - Cắt nhau . - Hệ số a , b đều khác nhau . - Khác a , cùng b Þ cắt nhau . - Phát biểu phần tổng quát . - Các đường thẳng cắt nhau là : y = 1,5x + 2 và y = x + 2 y = 1,5x + 2 và y = x – 3 y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 y = 1,5x + 2 và y = 0,5x + 3 (Kể các cặp còn lại) Hoạt động 4 : BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ (9 phút) Bài toán áp dụng (SGK-P.54) 4.1 Cho HS đọc đề bài toán . (d) : y = 2mx + 3 (d’) : y (m + 1)x + 2 - Hãy xác định các hệ số . - Tìm điều kiện để các hàm số trên là hàm số bậc nhất . - Đọc bài toán . a = 2m ; b = 3 = m + 1 ; = 2 a ¹ 0 Þ m ¹ 0 ¹ 0 Þ m ¹ – 1 - Khi nào thì (d) cắt (d’) ? - So sánh điều kiện đầu bài rồi trả lời . - (d) song song (d’) khi nào ? - Lưu ý 2 đường thẳng (d) và (d’) không bao giờ trùng nhau vì 4.2 Chốt lại cách thực hiện . (d) cắt (d’) khi a ¹ tức là 2m ¹ m + 1 Û m ¹ 1 - Với m ¹ 0 , thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau . (d) // (d’) Û 2m = m + 1 (vì 3 ¹ 2 ) m = 1 Hoạt động 5 : CỦNG CỐ (10 phút) 1. Đồ thị hàm số y = 2 – x song song với đường thẳng nào ? A. y = – x B. y = – x + 1 C. y = – x D. Cả A , B , C 2. Giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng : y = (2a – 1)x + 1 – b ; và y = (2 – a)x + b – 2 trùng nhau A. a
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_chuong_2_ham_so_bac_nhat_nam_hoc_2019_2.doc