Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020

TIẾT 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương

+ Kh/ niệm nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ 2pt bậc nhất 2 ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.

+ Các phương pháp giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn :phương pháp thế;cộng đại số;đặt ẩn phụ

2.Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải pt và hệ pt bậc nhất 2 ẩn.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

4.Năng lực : năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực tái hiện kiến thức toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ,

 2. Học sinh: N/ cứu bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: .

 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.

 3. Bài mới :

 

doc 69 trang maihoap55 6781
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 05/01/2020 
Ngày giảng: /01/2020	 
TIẾT 41 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các loại toán : toán về phép viết số, quan hệ số, toán c/đ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong hoạt động, hợp tác.
4.Năng lực : năng lực tái hiện kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bảng phụ, 
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt ?
	Nhắc lại 1 số dạng toán thường gặp?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ 1 
B1 : chọn 2 ẩn số, lập 2 ptlập hệ pt.
B2 : giải hệ pt.
B3: đối chiếu đkkl.
Viết số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của cơ số 10.
Lập pt lập hệ pt.
Yêu cầu học sinh giải hệ pt và trả lời bài toán.
Hoạt động 2: Ví dụ 2 
GV vẽ sơ đồ bài toán
Bài toán hỏi gì?
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?3; ?4; ?5.
Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày
GV kiểm tra các nhóm khác.
Học sinh đọc VD 1.
= 10a + b.
Học sinh lập hệ pt.
Học sinh giải hệ pt.
1 học sinh đọc to đề bài
Học sinh vẽ sơ đồ vào vở
Học sinh hoạt động theo nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày.
Học sinh lớp nhận xét
1.Ví dụ 1 : SGK.
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x.
Chữ số hàng đơn vị là y.
ĐK : x ;yN ; 0 < x 9 ; 0 < y 9
Khi đó số cần tìm là =10x + y.
Khi viết 1 chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số =10y + x.
Theo bài ta có2y–x=1 
hay–x+2y=1.
Vì số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị
(10x + y) – (10y + x) = 27 
x – y = 3.
Ta có hệ :(tmđk)
Vậy số phải tìm là 74.
2.Ví dụ 2 : SGK.
Khi 2 xe gặp nhau.
Thời gian xe khách đã đi là
 1h48 phút = h.
Thời gian xe tải đi là : h.
Gọi vận tốc xe tải là x (km/h)
Gọi vận tốc xe khách là y (km/h)
ĐK : x ; y > 0.
Vì 1 h xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên ta có pt ; y – x = 13.
Quãng đường xe tải đi được là x(km).
Quãng đường xe khách đi được là y(km).
Quãng đường TP HCM đến Cần Thơ dài 189km.
Ta có pt : x + y = 189.
Ta có hệ :
x = 36 ; y = 49 (tmđk)
Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h.
Vận tốc xe khách là 49 km/h.
4. Củng cố:
-Cho học sinh làm BT 28 SGK. Số bị chia = số chia x thương + số dư.
-Bài 30. yêu cầu học sinh phân tích bài toán lập bảnglập hệ pt.
S(km)
V(km/h)
t(giờ)
Dự định
x
y
Đi chậm
x
35
y + 2
Đi nhanh
x
50
y – 1
	 x = 35 (y + 2).
	 x = 50(y – 1).
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài.
- Bài tập 29 ; 30 SGK.
- Đọc trước bài sau
Ngày soạn: 06/01/2020 
Ngày giảng: /01/2020 
TIẾT 42.§6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(T2).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nước chảy.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong hoạt động, hợp tác.
4.Năng lực : năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bảng phụ, 
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 35 SBT 
 3. Bài mới : 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Bài toán có những ðại luợng nào ?
thời gian HTCV và năng suất là 2 ðại luợng ntn ?
Gv ðưa bảng phân tích yêu cầu học sinh ðiền.
từ bảng phân tích chọn ẩn, ð k ?
yêu cầu học sinh nêu các ðại luợng và lập pt của bài.
Yêu cầu học sinh giải hệ pt bằng phương pháp ðặt ẩn phụ ?
Cho học sinh tham khảo cách khác giải hệ pt.
Cho học sinh làm ?7 theo nhóm .
giải bài toán bằng cách khác ?
Sau 5 phút Gv yêu cầu ðại diện nhóm trình bày
Yêu cầu học sinh ðọc bài tập 32 và tóm tắt.
Yêu cầu học sinh lập bảng phân tích ?
lập hệ pt
nêu cách giải hệ pt
kết luận ?
thời gian, nãng suất
2 ðại lýợng tỉ lệ nghịch.
học sinh lên bảng ðiền
1 học sinh trình bày miệng
học sinh nêu các ðại luợng ðể lập pt.
1 học sinh lên bảng giải hệ pt.
học sinh hoạt ðộng theo nhóm.
học sinh tóm tắt ðề bài, lập bảng phân tích.
học sinh trả lời.
I-Ví dụ 3 : SGK.
*Lập bảng phân tích ðại luợng :
thời gian
HTCV
Nãng suất
1 ngày 
Hai ðội
24 ngày
1/24 (cv)
Ðội A
x ngày
1/x (cv)
Ðội B
y ngày
1/y(cv)
*Gọi thời gian ðội A làm riêng ðể HTCV là x ngày.
thời gian ðội B làm riêng ðể HTCV là y ngày.
ÐK : x ; y > 24.
Trong 1 ngày ðội A làm ðuợc 1/x (cv)
Trong 1 ngày ðội B làm ðuợc 1/y (cv).
Vì nãng suất 1 ngày ðội A gấp ruỡi ðội B nên ta có : 
1 ngày cả 2 ðội làm chung ðuợc 1/24 (cv).
từ (1) và (2) ta có hệ:
 (tmðk)
Vậy ðội A làm riêng trong 40 ngày thì HTCV.
ðội B làm riêng trong 60 ngày thì HTCV.
*Cách 2:
Nãng suất
1 ngày
thời gian
HTCV
Hai ðội
x+y(=1/24)
24
Ðội A
x(x>0)
1/x
Ðội B
y (y >0)
1/y
II-Luyện tập:
Bài 32 SGK.
thời gian
ðầy bể
Nãng suất
1 giờ
Hai vòi
24/5 (h)
5/24 (bể)
Vòi I
x (h)
1/x (bể)
Vòi II
y (h)
1/y (bể)
ÐK: x; y > 24/5
Trả lời .
4. Củng cố:
	-Nhắc lại VD 3.
	-Khắc sâu các dạng giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài .
	- Bài tập 31 ; 32 ; 33 ; 34 SGK.
	- Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:10/01/2020 
Ngày giảng: /01/2020	
TIẾT 43 LUYỆN TẬP(t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán. Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
2.Kĩ năng: Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp lập được hệ pt và biết cách trình bày bài toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong hoạt động, hợp tác.
4.Năng lực : năng lực hoạt động cá nhân, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, phấn màu, MTBT. 
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới : 
Hoạt ðộng của thầy
Hoạt ðộng của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
GV ðưa ðề bài lên bảng phụ.
cạnh1
cạnh2
ðầu
x
y
tãng
x+3
y+3
giảm
x-2
y-4
Yêu cầu học sinh dựa vào bảng phân tích trình bày lời giải
Yêu cầu cả lớp giải hệ pt vừa lập ðược
GV nhận xét cho ðiểm
Hoạt động2: Luyện tập 
số luống
ðầu
x
ðổi 1
x + 8
ðổi 2
x - 4
lập hệ pt bài toán
yêu cầu học sinh trình bày miệng
Gv nhận xét
S
xy/2
....
...
học sinh kẻ bảng phân tích và chữa bài 31.
học sinh trình bày miệng
học sinh giải hệ pt.
học sinh nhận xét
số cây /1 luống
Cây vườn
y
xy
y-3
......
y+2
......
học sinh ðiền vào bảng phân tích
1 học sinh trình bày miệng bài toán
học sinh nhận xét
I-Chữa bài tập :
Bài 31 SGK.
Gọi ðộ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông lần lượt là x và y (cm) 
ÐK x > 2 ; y > 4.
 Diện tích tam giác vuông ðó là :.
nếu tãng mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích mới là .
Theo bài ta có=+ 36 (1)
nếu giảm 1 cạnh ði 2 và cạnh kia giảm ði 4 cm thì diện tích mới là: .
Theo bài ta có=- 26 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ pt:
 (tm ð k)
vậy ðộ dài 2 cạnh góc vuông là 9cm và 12 cm.
II-Luyện tập:
Bài 34 SGK.
gọi số luống rau trong vườn là x(luống)
số cây rau trên 1 luống là y(cây).
Ð K : x > 4; y > 3 ( x; y N)
Thì số cây rau trong vườn là xy (cây)
Nếu tăng thêm 8 luống, mỗi luống giảm đi 3 cây thì số cây trong vườn là:
(x + 8)(y – 3).
Theo bài ta có pt:(x + 8)(y – 3) =xy– 54
nếu giảm ði 4 luống mỗi luống tãng 2 cây thì số cây trong vườn là:
(x – 4)(y + 2).
Theo bài ta có pt:(x – 4)(y + 2)=xy+32
Ta có hệ:
Giải hệ ta ðược x = 50; y = 15 (tm ð k)
vậy số cây trong vườn là 50.15=750cây
4. Củng cố:
-Nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
-Khắc sâu các bài tập ðã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài :
- Bài tập : 35 ; 36 ; 39 SGK.
Ngày soạn:11/01/2019 
Ngày giảng: /01/2019	
TIẾT 44 LUYỆN TẬP (t2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ pt, tập trung vào dạng toán làm chung làm riêng, vòi nuớc chảy và toán %.
2.Kĩ năng: Học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại luợng bằng bảng, lập hệ pt, giải hệ pt.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4.Năng lực : năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bảng phụ, 
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV đưa đề bài bT 38 lên bảng phụ.
Yêu cầu học sinh điền vào bảng phân tích
T chảy đầy bể
2 vòi
(h)
Vòi 1
x(h)
Vòi 2
y (h)
Yêu cầu học sinh trình bày lời giải để lập hê pt
1 học sinh khác giải hệ pt.
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv đưa đề bài BT 39 lên bảng phụ
nếu 1 loại hàng có mức thuế VAT 10% em hiểu ntn ?
chọn ẩn số ?
biểu thị các đại lượng và lập pt.
Yêu cầu học sinh giải hệ pt
H sinh điền vào bảng phân tích
Năng suất 1 giờ
 bể
 bể
 bể
1 học sinh lập hệ pt.
học sinh giải hệ pt.
học sinh đọc đề bài
Giá của hàng đó 100% kể thêm 10% tổng cộng là 110%
học sinh lập hệ pt.
I-Chữa bài tập.
Bài 38 SGK.
Gọi thời gian đội I chảy riêng để đầy bể là x (h) , vòi 2 là y (h).ĐK : x ; y > .
Mỗi giờ 2 vòi chảy đýợc 1/= bể
Ta có pt : (1).
Vòi 1 chảy trong 10 phút = (h) được bể.
Vòi 2 chảy trong 12 phút = (h) được bể.
Theo bài ta có pt : 
Ta có hệ pt :
giải hệ pt ta được x = 2 ; y = 4 (tndk)
vậy vòi 1 chảy riêng 2h đầy bể.
Vòi 2 chảy riêng 4 h đầy bể.
II-Bài tập :
Bài 39 SGK.
Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là x ; y (triệu đồng), x ; y> 0.
Vậy loại hàng thứ nhất phải trả 
Loại hàng thứ 2 phải trả (triệu đ)
Ta có pt : + = 2, 17
cả 2 loại hàng phải trả .
Theo bài ta có pt = 2,18.
Ta có hệ pt :
Giải hệ ta được x =0,5 ; y =1,5 (tmdk)
vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là 500000 đ.
Loại thứ 2 là 1,5 triệu đồng.
4. Củng cố:
	-Nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
	-Khắc sâu dạng bài tập vừa chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài, Ôn tập kiến thức chương III.
	- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương
	- Học phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
	- Bài tập 40 ; 41 ; 42 SGK.
Ngày soạn: 15/01/2019 
Ngày giảng: /01/2019	 
TIẾT 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương
+ Kh/ niệm nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ 2pt bậc nhất 2 ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
+ Các phương pháp giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn :phương pháp thế;cộng đại số;đặt ẩn phụ
2.Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải pt và hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4.Năng lực : năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực tái hiện kiến thức toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, 
 2. Học sinh: N/ cứu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: . 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết. 
Thế nào là pt bậc nhất 2 ẩn ? Cho VD ?
Pt nào là pt bậc nhất 2 ẩn ?
1 hệ pt bậc nhất 2 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ?
Gv đưa c/ hỏi 1 SGK lên bảng phụ
Y/ cầu học sinh trả lời.
Nêu các phương pháp để giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn ?
Hoạt động 2: Bài tập.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài 40 SGK.
Y/ cầu học sinh nhận xét số nghiệm dựa vào các hệ số a ; a’ ; b ; b’
-Giải hệ pt.
-minh họa hìnhhọc.
Gv hướng dẫn học sinh cách làm
Hãy nhân hệ số thích hợp của mỗi phương trình
Y/ cầu học sinh giải tiếp hệ pt.
2x - y =3
0x + 2y = 4
0x + 0y = 7
5x – 0y = 0
x – y + z = 7
x – xy = 3
x2 + x = y
học sinh trả lời miệng
bạn Cường nói sai hệ pt có 1 n0 (x ;y)= (2 ;1)
học sinh trả lời.
học sinh hoạt động theo nhóm.
học sinh trả lời.
I-Lý thuyết.
1.Phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Có dạng : ax+by=c(a0 hoặc b0)
-CT nghiệm TQ :
 hoặc
2.Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
-Có dạng :
-Nếu thì hệ pt có vô số n0
-Nếu thì hệ pt vô n0
-Nếu thì hệ pt có n0 duy nhất
3.Giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
-Phương pháp thế.
-Phương pháp cộng đại số.
-Phương pháp đặt ẩn phụ.
4.Giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
II-Bài tập.
1.Bài 40 SGK.
a)
Có 
Vậy hệ pt vô nghiệm.
b)
Vậy hệ pt có nghiệm(x ;y) = (2 ;-1)
c)
Có 
Vậy hệ pt đó cho có vô số nghiệm.
2.Bài 41a SGK.
Nhân 2 vế pt (1) với 1 - ; 2 vế của pt (2) với 
3y =+ - 1 
Vậy 
4. Củng cố:
	-Nhắc lại kiến thức chương III.
	-Khắc sâu cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Bài tập 54; 55; SBT.
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 16 /01/2020 
Ngày giảng: /01/2020	 
TIẾT 47 ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương
-Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2.Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải pt và hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4.Năng lực : năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực tái hiện kiến thức toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, 
 2. Học sinh: N/ cứu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: . 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết. 
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
học sinh trả lời miệng
I-Lý thuyết.
4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Hoạt động 2: 
Gv đưa bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ.
Yêu cầu học sinh chọn ẩn và và lập hệ pt bài toán.
TH1: cùng khởi hành:
TH2: người đi chậm khởi hành trước 6 phút.
GV nhận xét học sinh lập pt
GV nhận xét cho điểm.
BT 45
Hai đội (12 ngày) HTCV
Đội I + II => HTCV
 ..
Gv kẻ bảng phân tích
Yêu cầu học sinh điền
Yêu cầu học sinh phân tích lập pt 2.
Học sinh quan sát sơ đồ chọn ẩn và lập hệ pt.
TH1 ->pt .
TH2 - > pt 
=> có hệ pt 
Học sinh nhận xét.
Học sinh lập bảng phân tích theo GV và điền
Học sinh trình bày lời giải lập được pt 1.
Học sinh lập hệ pt và giải hệ.
Bài 43 SGK.
Gọi vận tốc của người đi nhanh là x(km/h),
 người đi chậm là y (km/h)
ĐK x > y > 0.
Khi gặp nhau, người đi nhanh đi được 2 km, người đi chậm đi được 1,6 km.
Ta có pt: 
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút = h.
Thì mỗi người đi được 1,8 km. 
Ta có pt.
Ta có hệ :.
Từ (1) => y = 0,8x.Thay vào (2) và giải => x = 4,5; y =3,6 (tmđk)
Vậy vận tốc của người đi nhanh là 4,5km/h.
V/tốc người đi ch là 3,6km/h.
Bài 45 SGK.
Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày.
Thời gian đội II làm riêng để HTCV là y ngày.
ĐK x; y > 12.
Mỗi ngày đội I làm được (cv)
Mỗi ngày đội II làm được (cv)
Mỗi giờ 2 đội làm chung được cv.
Ta có pt:+ = (1).
Hai đội làm trong 8 ngày được (cv)
Đội II làm năng suất gấp đôi mỗi ngày được 2.=
Trong 3,5 ngày làm được 3,5.(cv)
Ta có pt: (2)Ta có hệ pt:
Vậy đội I phải làm trong 28 ngày HTCV.
Đội II phải làm trong 21 ngày HTCV.
4. Củng cố:
	-Nhắc lại kiến thức chương III.
	-Khắc sâu cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Bài tập 54; 55; SBT.
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 26/1/2019.
Ngày dạy: 28/1/2019
 TIẾT 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III
1. Mục đích:.
a) Về kiến thức.- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II. 
	- Kiểm tra các kiến thức về hàm số bậc nhất (định nghĩa, tính chất, vẽ đồ thị, đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, hệ số góc của đường thẳng).
b) Kỹ năng.- Có kỹ năng vẽ đồ thị, áp dụng lí thuyết giải bài tập. 
	- Biết phân phối thời gian hợp lí khi làm bài kiểm tra 
c) Thái độ.- Cẩn thận, trung thực, chính xác khi làm bài kiểm tra.
 d) Năng lực : năng lực hoạt động cá nhân.
2. Hình thức đề kiểm tra.- Kiểm tra viết tự luận hoàn toàn.
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nhận biết được nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 (C1)
2,0
20%
1
2,0
20%
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Biết được khi nào hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
- Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
Minh họa bằng hình học nghiệm của hệ phương trình
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 (C2)
1,0
10%
1 (C3a,C4a)
4,0
40%
1/2 (C3b)
1,0
10%
5/2
5,0
50%
3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Lập được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ bài toán thực tế.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1/2 (C4b)
2,0
20%
1/2
2,0
20%
TS câu 
TS điểm
Tỉ lệ %
2
3,0
30%
1
4,0
40%
1/2
2,0
20%
1/2
1,0
10%
4
10
100%
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận.
	Câu 1 (2,0 điểm):
	Cho phương trình: 	2x – y = 4. Xét xem các cặp số sau có phải là nghiệm của phương trình trên không ? a) (3; 2).	b) (1; 4).
	Câu 2 (1,0 điểm):
	Hãy chỉ ra số nghiệm của các hệ phương trình sau ?
	a) 	b) 
	Câu 3 (3,0 điểm):
	a) Giải hệ phương trình sau: 
	b) Minh họa hình học nghiệm của phương trình trên.
	Câu 4 (4,0 điểm):
	Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 270km đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 3 giờ. Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết rằng vận tốc của ô tô đi từ A nhỏ hơn vận tốc của ô tô đi từ B là 10km/h.
5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
1
Cho phương trình: 	2x – y = 4.
a) Với cặp số (3; 2), ta có x = 3, y = 2, thay vào phương trình được: là một đẳng thức đúng.
Vậy cặp số (3; 2) là một nghiệm của phương trình đã cho.
b) Với cặp số (1; 4), ta có x = 1, y = 4, thay vào phương trình được: là một đẳng thức sai.
Vậy cặp số (1; 4) không là nghiệm của phương trình đã cho.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) 
Ta có: nên hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất.
b) 
Ta có: nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
0,5
0,5
3
a) 
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất là (3; 2).
b) 
Nghiệm của hệ phương trình trên là giao điểm của 2 đường thẳng (d) và (d').
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
4
- Gọi vận tốc của ô tô đi từ A đến B là x (km/h), vân tốc của ô tô đi từ B đến A là y (km/h), x, y dương.
- Vận tốc ô tô đi từ A nhỏ hơn vận tốc ô tô đi từ B 10km/h, ta có phương trình: 
- Quãng đường ô tô đi từ A đến điểm 2 xe gặp nhau là: 3x (km).
Quãng đường ô tô đi từ B đến điểm 2 xe gặp nhau là: 3y (km).
- Quãng đường AB dài 270km, ta có phương trình:
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (I)
- Giải hệ phương trình:
Ta thấy giá trị x = 40, y = 50 thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Vậy, vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 50km/h.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Ngày soạn: 1/2/2019
Ngày dạy: 11/2/2019
Chương IV: HÀM SỐ y=ax2(a0) 
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
 Tiết 49. HÀM SỐ y=ax2(a0)
A.Mục tiêu: -Học sinh nắm vững các nội dung:
	1.Kiến thức :Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2(a0) 
	.t/c và nhận xét về hàm số y=ax2(a0) .
	2. Kĩ năng :Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
	3. Thái độ :-Học sinh thấy được liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế.
 4. Năng lực : năng lực hoạt động cá nhân.
B.Chuẩn bị:-Giáo viên: Bảng phụ, MTBT.
	-Học sinh: MTBT.
C.Tiến trình dạy học.
	I-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	II-Kiểm tra: Giới thiệu nội dung chương IV.
	III-Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV gọi học sinh đọc VD SGK.
S1 = 5 được tính ntn?
S4 = 80 được tính ntn?
Nếu thay s bởi y, t bởi x ta có CT nào?
GV đưa lên bảng phụ ?1
điền vào những ô trống .
GV cho học sinh dưới lớp điền vào SGK bằng bút chì.
GV đưa ?2 lên bảng phụ
Yêu cầu học sinh nhận xét trả lời.
GV đưa lên bảng phụ các t/c
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3
Gv cho học sinh chữa bài tập 2 SGK.
Gọi 2 học sinh lên bảng chữa BT.
Gọi học sinh nhận xét
Gv nhận xét cho điểm
1 học sinh đọc to rõ ràng
Học sinh đọc bảng giá trị tương ứng của s, t
Học sinh cả lớp quan sát làm ?1
2 học sinh lên bảng điền
Học sinh trả lời ?2
1 học sinh đọc kết luận 
Học sinh làm ?3 theo nhóm.
2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 SGK.
Mỗi học sinh 1 phần.
Học sinh khác nhận xét
I-Ví dụ mở đầu.
Theo công thức S = 5t2, mỗi giá trị của t xác định 1 giá trị tương ứng duy nhất của S
t
1
2
3
4
S
5
20
45
80
Công thức S = 5t2 biểu thị 1 hàm số 
y = ax2(a0) .
II-Tính chất của hàm số y = ax2(a0) 
1.Ví dụ: Xét 2 hàm số y=2x2và y=-2x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
*Hàm số y = 2x2.
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm
-x tăng nhưng luôn dương thì y tăng
*Hàm số y = -2x2.
-x tăng nhưng luôn âm thì y tăng.
-x tăng nhưng luôn dương thì y giảm.
2.Tính chất: SGK.
Nếu a > 0, hàm số nghịch biến khi x < 0
 đồng biến khi x > 0
Nếu a < 0, hàm số đồng biến khi x < 0
 nghịch biến khi x > 0
3.Nhận xét : SGK.
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0
 y = 0 khi x = 0
GTNN của hàm số là y =0.
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x0
 y = 0 khi x = 0
GTLN của hàm số là y = 0.
-
Chữa bài tập.
Bài 2 SGK.
 h = 100m; S = 4t2.
a)Sau 1 giây, vật rơi quãng đường là
S1 = 4.12 = 4 (m)
Vậy vật còn cách mặt đất là:
100 – 4 = 96(m)
Sau 2 giây vật rơi quãng đường là:
S2 = 4.22 = 16(m)
Vậy sau 2 giây vật còn cách mặt đất là: 100 – 16 = 84 (m)
b)Vật tiếp đất nếu S = 100m
4t2 = 100t2 = 25 t = 5.
Vậy sau 5 giây vật tiếp đất.
IV-Củng cố:
	-Chia lớp làm 2 dãy mỗi dãy làm 1 bảng của ?4.
	-GV hướng dẫn học sinh bài đọc thêm: Dùng máy tính ..
	Nội dung VD 1 học sinh đọc rồi tự vận dụng.
	Làm bài tập 1 SGK.
V-Hướng dẫn.
	*Học bài.
	*Bài tập 1, 3 SGK.
	*Tiết sau học bài 2.
Ngày soạn: 10/2/2019
Ngày dạy: 11/2/2019
 Tiết 50. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2(a0).
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Hs biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0.
-Nắm vững tính chất của đồ thị.
2. Kĩ năng
-Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0) , với giá trị bằng số của a .
 3.Thái độ
 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ứng dụng toán học.
4. Năng lực : Năng lực hoạt động cá nhân
B.Chuẩn bị:
	-Giáo viên: Bảng phụ.
	-Học sinh: Thước kẻ, MTBT.
C.Tiến trình dạy học.
	I-ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
	II-Kiểm tra:
	1.Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:	
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
	Nêu t/c của hàm số y = ax2(a0).
	2.Điền 
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y = -x2
	Nêu nhận xét về hàm số y = ax2(a0).
	III-Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV ghi bảng VD1 kết hợp kiểm tra bài cũ
GV lấy các điểm:
A(-3;18); A’(3;18)
B(-2;8); B’(2;8)
C(-1;2); C’(1;2); O(0;0)
Yêu cầu học sinh quan sát khi Gv vẽ đường cong qua các điểm đó
Cho học sinh nhận xét dạng của đồ thị
GV cho học sinh làm ?1
GV gọi 1 học sinh lên bảng lấy các điểm trên mp tọa độ
M(-4;-8); M’(4;-8)
N(-2;-2); N’(2;-2)
P(-1; -); P’(1; -)
O(0;0)
Yêu cầu học sinh nối các điểm để được 1 đường cong.
Yêu cầu học sinh làm ?2
GV đưa nhận xét lên bảng phụ
Gọi 2 học sinh đọc SGK.
Cho học sinh hoạt động nhóm làm ?3
x
y= 2x2
Học sinh lấy các điểm theo GV
Học sinh quan sát Gv vẽ đường cong và làm theo
Là 1 đường cong
Học sinh trả lời miệng ?1
x
y= -x2
Học sinh lên bảng vẽ đồ thị
Học sinh dưới lớp vẽ vào vở
x
y = x2
Học sinh trả lời ?2
2 học sinh lần lượt đọc nhận xét SGK
I-Ví dụ:
1.Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2 
-3
-2
-1
0
1
2
3
18
8
2
0
2
8
18
2.Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y =-x2.
-4
-2
-1
0
1
2
4
-8
-2
-
0
-
-2
-8
II-Nhận xét: SGK.
*Bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
-3
-2
-1
0
1
2
3
0
3
*Chú ý : SGK.
IV-Củng cố:	
	-Hệ thống lại kiến thức đã học
	-Khắc sâu đồ thị y = ax2(a0) : Là 1 đường cong gọi là parabol đỉnh O.
	.t/c hàm số y = ax2(a0) minh họa trực quan trên đồ thị.
	.cách vẽ đồ thị, dạng đồ thị.
V-Hướng dẫn:
	*Học bài.
*Bài tập 4; 5; 6 SGK.*Đọc bài đọc thêm “Vài cách vẽ parabol.Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 13/2/2019
Ngaỳ dạy: 18/2/2019
 Tiết 51. LUYỆN TẬP.
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Hs được củng cố , khắc sâu các kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0).
2. Kĩ năng
-Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0) , với giá trị bằng số của a .
 3.Thái độ
 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ứng dụng toán học.
4.Năng lực : Năng lực hoạt động nhóm 
B.Chuẩn bị:-Giáo viên: Bảng phụ.
	 -Học sinh: Thước, MTBT.
C.Tiến trình dạy học
	I-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	II-Kiểm tra:Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2(a0).
	III-Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 6.
Gọi học sinh dưới lớp nhận xét.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 6cd.
-dùng thước lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc Oy cắt Oy tại điểm 0,25.
Các số ; thuộc trục hoành cho ta biết gì?
y tương ứng x = là ?
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 7
-mỗi nhóm 4 em
-thời gian 5 phút
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 9
Yêu cầu học sinh lập bảng giá trị
Học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh dưới lớp làm bài vào vở
Nhận xét bài làm trên bảng
x = ; x = 
y = x2 = ()2 = 3
đại diện 1 nhóm lên trình bày a,b
1 học sinh đọc to đề bài
I-Chữa bài tập.
Bài 6 SGK.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2.
-3
-2
-1
0
1
2
3
9
4
1
0
1
4
9
b)f(-8) = (-8)2 = 64.
f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69.
f(-0,75) =-(0,75)2 =(-3/4)2 =9/16
f(1,5) = 2,25.
c) (0,5)2 = 0,25; (-1,5)2 = 2,25;
2,52 = 6,25
d) Từ 3 điểm trên Oy, dóng vuông góc với Oy cắt đồ thị y = x2 tại N, từ N dóng vuông góc Ox cắt Ox tại .
Bài 7 SGK.
a) M(2; 1) x = 2; y = 1 
thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax2 ta có : 1 = a.22 
b) có y = x2.
A(4; 4)x = 4; y = 4.
Với x = 4 thì x2 = .42 = 4 = y
Vậy A(4; 4) thuộc đồ thị y = x2
c) 2 điểm nữa thuộc đồ thị 
M’(-2; 1); A’( -4; 4)
Bài 9 SGK.
a)
b) Tọa độ giao điểm 2 đồ thị là :
A( 3; 3); B( -6; 12)
IV-Củng cố:
	-Nhắc lại các bài tập đã chữa.
	-Khắc sâu cách vẽ , cách tìm điểm thuộc đồ thị.
V-Hướng dẫn.
	*Học bài.
	*Bài tập 8; 10 SGK.
	*Đọc có thể em chưa biết.
	*Xem trước bài pt bậc 2 một ẩn.
Ngày soạn: 15/2/2019
Ngày dạy: 18/2/2019
 Tiết 52. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a0.
2.Kĩ năng
-Biết biến đổi đưa phương trình về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c.
 3.Thái độ
 - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học.
4. Năng lực : năng lực lĩnh hội kiến thức mới 
B.Chuẩn bị:
	-Giáo viên: Bảng phụ.
	-Học sinh: xem trước bài.
C.Tiến trình dạy học.
	I-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	II-Kiểm tra:
	GV đặt vấn đề vào bài từ pt bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 ở lớp 8.
	III-Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV đưa lên bảng phụ phần 1 và hình vẽ SGK
Gọi bề rộng đường là x
Chiều dài phần đất còn lại là?chiều rộng?
S còn lại ?
Hãy lập pt bài toán
Biến đổi đơn giản pt.
GV viết dạng TQ,giới thiệu ẩn, hệ số.
Gv cho VD SGK.
GV cho học sinh làm?1
VD1
Gv yêu cầu học sinh nêu cách giải
GV cho 3 học sinh lên bảng giải 3 pt áp dụng các VD trên
Làm ?2; ?3; và x2+3 =0
=>pt bậc hai khuyết có ngiệm, vô nghiệm.
GV hướng dẫn học sinh làm ?4
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm ?6; ?7
GV cho học sinh tự đọc VD 3 trong 2 phút.
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh xem SGK.
Nghe GV giảng giải
32 – 2x (m)
24 – 2x (m)
Học sinh nhắc lại định nghĩa pt bậc hai một ẩn.
Học sinh nêu cách giải
Học sinh làm ?2; ?3 và giải pt x2 + 3 = 0.
Học sinh làm ?4
Học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh lên bảng trình bày.
I-Bài toán mở đầu: SGK.
Gọi bề rộng mặt đườnglà x(m)0<2x<24
Chiều dài phần đất còn lại là:32– 2x(m)
Chiều rộng phần đất còn lạilà:24-2x(m)
Diện tích hcn còn lại là (32–2x)(24–2x)
Theo bài ta có:(32–2x)(24–2x)= 560.
x2 – 28x + 52 = 0.
Pt x2 -28x + 52 = 0 là pt bậc hai một ẩn
II-Định nghĩa:
1.Định nghĩa: SGK.
2.Ví dụ:
a)x2 – 4 = 0 là pt bậc hai một ẩn 
với a = 1,b = 0, c = -4.
b)2x2 + 5x = 0 là pt bậc hai một ẩn 
với a = 2; b =5; c = 0.
c) – 3 x2 = 0 là pt bậc hai một ẩn 
với a = -3; b = 0; c = 0.
III-Một số ví dụ về giải pt bậc hai.
1.Ví dụ 1:Giải pt: 3x2 – 6x = 0.
Giải: 3x2 – 6x = 0
ó 3x(x – 2) = 0
ó3x = 0 hoặc x – 2 = 0
x1 = 0 hoặc x2 = 2.
Vậy pt có 2 nghiệm x1 =0; x2 =2.
2.Ví dụ 2: Giải pt: x2 – 3 = 0.
Giải: x2 – 3 = 0.
ó x2 = 3ó x = .
Vậy pt có 2 nghiệm x1 = ; x2 = -.
*Làm ?4: (x – 2)2 = .ó x – 2 = 
=> x = 2 .
*Làm ?7.Giải pt 2x2 – 8x = -1.
ó x2 – 4x = - 
óx2 – 4x + 4 = - + 4 
3.Ví dụ 3: Giải pt 2x2 – 8x + 1 = 0
ó 2x2 – 8x = -1ó x2 – 4x = - 
ó x2 – 2.x.2 + 22 = - = 4
ó (x – 2)2 = => x =2 .
Vậy pt có 2 nghiệm 
x1=; x2= 
IV.Củng cố:-Nhắc lại định nghĩa pt bậc hai một ẩn.
	-Nhắc lại 1 vài cách giải.
V.Hướng dẫn.*Học bài.
	*Bài tập 11; 12;13; 14 SGK.
	*Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 20/2/2019
Ngày dạy: 25/2/2019.
Tiết 53. LUYỆN TẬP.
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Nắm được công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
.2. Kĩ năng-Áp dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.
3.Thái độ
 - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học.
4.Năng lực : Năng lực tái hiện kiến thức toán học, năng lực hoạt động nhóm.
B.Chuẩn bị:
	-Giáo viên: Bảng phụ.
	-Học sinh: Bài tập.
C.Tiến trình dạy học.
	I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	II-Kiểm tra:Định nghĩa pt bậc hai 1 ẩn?Cho VD? Chỉ rõ hệ số a, b, c?
	III-Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV gọi học sinh lên bảng làm BT 12 SGK.
Giải pt.
Yêu cầu học sinh làm BT 14 như VD3 SGK.
Gv gọi học sinh nhận xét
Gv bổ sung – cho điểm
Đề bài 15 đưa lên bảng phụ.
Chú ý:Có thể làm như sau: -x2 - 6x= 0
ó-x(x - 3) = 0
-x = 0 hoặc x -3=0
 ..
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập a, d SBT.
2 học sinh lên bảng
Mỗi học sinh 1 phần
Học sinh lên bảng trình bày
Học sinh nhận xét
2 học sinh lên bảng làm
Học sinh dưới lớp làm
Học sinh 1 làm BT 15b
Học sinh 2 làm BT 17a
Học sinh thảo luận nhóm từ 2 – 3 phút
đại diện 2 nhóm trình bày.
I-Chữa bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_202.doc