Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: Qua bài này, HS cần :

 - Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng các phép tính trên các căn bậc hai.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, GA, phấn màu; Máy tính bỏ túi .

- HS: Vở chuẩn bị bài; SGK, dụng cụ học tập đầy đủ .

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ

3. Giới thiệu bài mới

GV : Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ? Ta tìm hiểu bài 1 : Căn bậc hai !

 

doc 3 trang Hoàng Giang 03/06/2022 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./ ../ ..	 Ngày dạy: ./. ./ ..
TUẦN 1
TIẾT 1
I/. MỤC TIÊU 
 	 -Kiến thức: Qua bài này, HS cần :
 	- Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
 	 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng các phép tính trên các căn bậc hai.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, GA, phấn màu; Máy tính bỏ túi .
- HS: Vở chuẩn bị bài; SGK, dụng cụ học tập đầy đủ .
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
GV : Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ? Ta tìm hiểu bài 1 : Căn bậc hai !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
Hoạt động 1
1. Căn bậc hai số học
- Các em đã học về căn bậc hai ở lớp 7, hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai mà em biết ?
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau kí hiệu là và -.
- Số 0 có căn bậc hai không ? Và có mấy căn bậc hai ?
- Cho HS làm ?1 (mỗi HS lên bảng làm một câu).
- Cho HS đọc định nghĩa trang 4 SGK
- Căn bậc hai số học của 16 bằng bao nhiêu?
- Căn bậc hai số học của 5 bằng bao nhiêu?
- GV Nêu chú ý SGK
- Cho HS làm ?2
Giải mẫu a)=7, vì 70 và 72 = 49
Tương tự các em làm các câu b, c, d.
- Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương (gọi tắt là khai phương). Để khai phương một số, người ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc dùng bảng số.
- Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó. (GV nêu VD).
- Cho HS làm ?3 (mỗi HS lên bảng làm một câu).
- Ta vừa tìm hiểu về căn bậc hai số học của một số, ta muốn so sánh hai căn bậc hai thì phải làm sao? Sang mục 2
Hoạt động 2
2. So sánh các căn bậc hai số học
- Ta đã biết:
- Với hai số a và b không âm, nếu a<b hãy so sánh hai căn bậc hai của chúng? 
- Với hai số a và b không âm, nếu < hãy so sánh a và b?
Như vậy ta có định lý sau:
GV Giới thiệu định lí
Ví dụ 2: So sánh 1 và 
1 < 2 nên . Vậy 1 <
 Tương tự các em hãy làm câu b
- Cho HS làm ?4 theo nhóm
GV Nhận xét
Ví dụ 3: Tìm số x không âm, biết:
 a) > 2 b) < 1
- Căn bậc hai của mấy bằng 2 ?
=2 nên >2 có nghĩa là 
Vì x 0 nênx > 4.Vậy x > 4.
Tương tự các em làm câu b.
- Cho HS làm ?5
Tìm số x không âm, biết :
a) 
b) 
GV Nhận xét
1. Căn bậc hai số học :
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết: = 0
HS Thực hiện
a) = 3, -= -3
b)=, -= -
c) , -
d) = , -= -
HS Đọc định nghĩa.
HS Ghi bài
Định nghĩa:
 Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
- Căn bậc hai số học của 16 là (= 4)
- Căn bậc hai số học của 5 là
- HS Đọc chú ý và ghi bài
Chú ý : với a0, ta có:
Nếu x = thì x0 và x2 = a
Nếu x0 và x2= a thì x =.
Ta viết: x = 
HS Thực hiện
b)=8, vì 80 và 82=64
c)=9, vì 90 và 92 =81
d)=1,21 vì 1,210 và 1,12 = 1,21
HS Thực hiện
a)=8 và - = - 8
b)=9 và - = - 9
c)=1,1 và -= -1,1
2. So sánh các căn bậc hai số học :
HS: <
HS: a < b
HS Đọc định lí
HS Ghi bài : 
Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có 
 a < b <
HS Thực hiện
b) Vì 4 < 5 nên . Vậy 2 < 
HS Hoạt động nhóm trong 5 phút
HS Nhận xét
HS Xem lời giải ví dụ 3.
HS: =2
HS Thực hiện
b) 1=, nên 1 có nghĩa là .
Vì x0 nên x<1. Vậy 0 x < 1
HS Thực hiện
a)>1
1=, nên >1 có nghĩa là.
Vì x0 nên x >1 
Vậy x >1
b) 
3=, nên có nghĩa là .
Vì x0 nên x x 0
HS Nhận xét
4. Củng cố (13’)
-Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương ? Làm bài tập 1, 2, trang 6 SGK 
Bài 1/6 : Bài giải:
121 có căn bậc hai số học là 11 ( 11 và 112 = 121) 
 Ta có 11 và - 11 là căn bậc hai của 121
144 có căn bậc hai số học là 12 ( 12 và 122 = 144) 
 Ta có 12 và - 12 là căn bậc hai của 144
169 có căn bậc hai số học là 13 ( 13 và 132 = 169) 
 Ta có 13 và - 13 là căn bậc hai của 169
225 có căn bậc hai số học là 15 ( 15 và 152 = 225) 
 Ta có 15 và - 15 là căn bậc hai của 225
256 có căn bậc hai số học là 16 ( 16 và 162 = 256) 
 Ta có 16 và - 16 là căn bậc hai của 256
Bài tập 2/6 : Bài giải:
a) So sánh 2 và 
Ta có: 2 = và 4 > 3 nên . Vậy 2 >
b) so sánh 6 và 
Ta có: 6 = và 36 < 41 nên . Vậy 6 < 
5. Dặn dò (1’)
Học bài 
Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4, 5 trang 6, 7 SGK.
Đọc trước bài 2 “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức ”
Đọc phần “ Có thể em chưa biết”.
 Duyệt của BGH 	Giáo viên soạn
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_can_bac_hai_nguyen_van_tan.doc