Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 58

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 58

I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1. Kiến thức: Học sinh biết và có kỹ năng tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng làm việc đó khi A không phức tạp.

2. Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: hằng đẳng thức

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức

II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Căn thức bậc hai Khái niệm Hiểu điều kiện xác định Tìm điều kiện xác định

Hằng đẳng thức Nhớ hằng đẳng thức Giá trị tuyệt đối Rút gọn, tính toán căn thức Rút gọn căn thức

2. Hệ thống câu hỏi

Câu 1. (MĐ 1, 2) Tìm x để có nghĩa ; 6/10 sgk

Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Bài 7; 8; 9; 10/10; 11sgk

Câu 3. (MĐ 1, 2, 3) 1) Tính: ; 2) Rút gọn:

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng.

- HS: Máy tính bỏ túi, ôn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối, thước,.

IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực.

 

docx 162 trang hapham91 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
TIẾT 1. CĂN BẬC HAI
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
3. Thái độ: Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: khái niệm căn bậc hai số học, so sánh hai căn bậc hai
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Căn bậc hai
Khái niệm
Hiểu sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học
Tìm căn bậc hai số học, căn bậc hai
So sánh hai căn bậc hai
Nắm được định lý
So sánh các căn bậc hai số học
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1, 2, 3) a) Tìm căn bậc hai của 16; 0,25; b) Tìm căn bậc hai số học của 81; 0,36
Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Bài 1; 2; 3; 4; 5/6; 7sgk
Câu 3. (MĐ 1, 2, 3) Với thì ta có điều gì? Cho ví dụ
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập khái niệm về căn bậc hai, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Tái hiện kiến thức, liên kết và chuyển tải kiến thức, Tính toán; Hợp tác
GV cho hs chơi trò chơi cặp đôi
Một bạn học sinh viết một số tự nhiên bất kì nhỏ hơn 20, bạn kia tính lập phương của số đó, sau đó đổi ngược lại.
 (Chiếu lên màn hình hoặc phát phiếu học tập cho HS thảo luận)
HS: Thảo luận à trả lời à góp ý
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Căn bậc hai số học (14 phút)
1) Mục tiêu
-HS biết được định nghĩa về căn bậc hai số học của một số không âm.
-Rèn luyện kĩ năng tìm căn bậc hai số học của một số không âm.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
-Năng lực: Tái hiện kiến thức, liên kết và chuyển tải kiến thức, Tính toán; Hợp tác; giao tiếp
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: Qua hoạt động khởi động GV nhắc lại kiến thức về căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x2 = a 
- Nếu a > 0 thì a có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau đó là à được gọi là căn bậc hai số học của a 
- 
GV: Phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phương . 
GV: Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có thể xác định được căn bậc hai của nó bằng cách nào . 
HS trả lời
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét
GV: a) Tìm căn bậc hai của 16; 0,25
 b) Tìm căn bậc hai số học của 81; 0,36
HS trả lời
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
1. Căn bậc hai số học
a) Khái niệm:
Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x2 = a
b) Lưu ý:
- Nếu a > 0 thì a có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau đó là à được gọi là căn bậc hai số học của a
- 
- 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
HĐ 2. So sánh các căn bậc hai số học (10 phút)
1) Mục tiêu
-HS biết được định lý so sánh các căn bậc hai của hai số không âm.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lý só sánh các căn bậc hai số học để so sánh hai số và vận dụng vào trong dạng toán tìm x.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tự đưa ra những đánh giá của bản thân 
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: Với thì ta có điều gì?
HS trả lời à HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
GV: Hãy cho ví dụ cụ thể à cho HS trả lời
GV: Cho HS nhắc lại 
+ a ³ 0 ; b ³ 0 và thì 
Ví dụ 1: 4 < 9 thì < 
+ a ³ 0 ; b ³ 0 nếu thì 
Ví dụ 2 : < thì 9 < 36
GV: đó chính là tính chất để chúng ta so sánh căn bậc hai số học và lưu ý chỉ áp dụng cho hai số không âm
2. So sánh các căn bậc hai số học 
a ³ 0; b ³ 0 và thì
 a ³ 0; b ³ 0 nếu thì 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (15 phút)
1) Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Rèn tư duy và thái độ học tập cho HS.
- Năng lực: quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tự đưa ra những đánh giá của bản thân 
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
Cho HS làm các bài tập 1;2(a,c);3(a,c); 4(a,c)/ 6; 7sgk
3) Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
Hướng dẫn về nhà: nắm vững những kiến thức đã học về căn bậc hai; căn bậc hai số học và so sánh chúng; làm các bài tập 2(b,d);3(b,d);4(b,d);5(b,d)/ 6; 7sgk.
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: Học sinh biết và có kỹ năng tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng làm việc đó khi A không phức tạp.
2. Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: hằng đẳng thức
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Căn thức bậc hai
Khái niệm
Hiểu điều kiện xác định
Tìm điều kiện xác định
Hằng đẳng thức
Nhớ hằng đẳng thức
Giá trị tuyệt đối
Rút gọn, tính toán căn thức 
Rút gọn căn thức
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1, 2) Tìm x để có nghĩa ; 6/10 sgk
Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Bài 7; 8; 9; 10/10; 11sgk
Câu 3. (MĐ 1, 2, 3) 1) Tính: ; 2) Rút gọn: 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Tái hiện kiến thức, liên kết và chuyển tải kiến thức, Tính toán; Hợp tác
1) Tìm các căn bậc hai số học của 625; 729; 57
2) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = x; AC = 7. Tính AD nếu có thể với x = 8; x = 5; x = 0
 (Chiếu lên màn hình hoặc phát phiếu học tập cho HS thảo luận)
HS: Thảo luận à trả lời à góp ý
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Căn thức bậc hai số học (10 phút)
1) Mục tiêu
-HS biết định nghĩa về căn thức bậc hai của biểu thức đại số, tìm ĐKXĐ của biểu thức dưới dấu căn.
-Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của căn thức bậc hai.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: Hợp tác, tính toán, tự đưa ra những đánh giá của bản thân
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: Qua hoạt động khởi động ta tìm được 
à được gọi là căn thức bậc hai của 49 – x2; còn 49 – x2 là biểu thức lấy căn.
GV: với A là một biểu thức đại số thì : căn thức bậc hai của A
 xác định (có nghĩa) 
GV: Tìm x để có nghĩa à HS trả lời
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
1. Căn thức bậc hai số học
: căn thức bậc hai của A với A là một biểu thức đại số
 xác định (có nghĩa) 
Ví dụ:Tìm x để có nghĩa
 có nghĩa
Vậy có nghĩa khi 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng
HĐ 2. Hằng đẳng thức (14 phút)
1) Mục tiêu
-HS nắm được hằng đẳng thức và cách chứng minh hằng đẳng thức 
-Rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức.
-HS có thái độ cẩn thận,chính xác khi làm bài.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác.
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: Qua hoạt động khởi động ta tìm được 
à với x = 0 thì thì ta suy ra điều gì?
HS trả lời à HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
GV:. Vậy à HS trả lời
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét; lưu ý: khi phá dấu giá trị tuyệt đối, ta lấy số lớn trừ đi số bé
GV:1) Tính: 
 2) Rút gọn: 
HS thực hiện theo yêu cầu giáo viên
1) 
2) 
GV à HS nhận xét, bổ sung à GV nhận xét, cho điểm
2. Hằng đẳng thức 
Với mọi A thì 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
1) Mục tiêu
- Học sinh biết và có kỹ năng tìm điều kiện xác định của 
- Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
- Năng lực: quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tự đưa ra những đánh giá của bản thân 
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
Cho HS làm các bài tập 6; 7d; 9a/ 10; 11 sgk
3) Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
HDVN: nắm vững những kiến thức đã học; làm các bài tập 7(a,b,c); 8; 9(b,c,d); 10/10; 11 sgk 
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3. LUYỆN TẬP
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: Hs được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng: Hs được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
3. Thái độ: Rèn ý thức học, cách trình bày bài cho học sinh.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: rút gọn và tính giá trị về căn thức bậc hai
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Căn thức bậc hai
Khái niệm
Hiểu điều kiện xác định
Tìm điều kiện xác định
Hằng đẳng thức
Nhớ hằng đẳng thức
Giá trị tuyệt đối
Rút gọn, tính toán căn thức 
Rút gọn căn thức
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1, 2, 3) Nêu điều kiện tồn tại căn thức bậc hai. Áp dụng: Tìm a để mỗi căn thức sau xác định
Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Bài 11; 12; 13; 14/11sgk
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, điều kiện xác định của căn thức; giá trị tuyệt đối; bài tập như trên.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
1) Mục tiêu
-HS được củng cố tìm ĐKXĐ của một căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
-Rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.Kĩ năng rút gọn biểu thức.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác.
-Năng lực: Tái hiện kiến thức, liên kết và chuyển tải kiến thức, Tính toán; Hợp tác
2) Phương thức tổ chức: Hoạt động theo cá nhân
GV: 1) Nêu điều kiện tồn tại căn thức bậc hai. Áp dụng: Tìm a để mỗi căn thức sau xác định
 2) Sửa bài 8/10 và 9d/11sgk
HS: trả lời à HS nhận xét, góp ý bổ sung
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động luyện tập.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (34 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
1) Mục tiêu
-HS được củng cố: tính căn bậc hai số học của một số,tìm điều kiện xác đinh của một căn thức và hằng đẳng thức ,phân tích đa thức thành nhân tử.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán,rút gọn biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
-HS có thái độ cẩn thận,chính xác,tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: Yêu cầu HS làm 11a; d/11sgk 
HS: a) = 
 = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 =22
 d) = .
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ý b, c tương tự.
GV: Yêu cầu HS làm 12a; c/11sgk 
HS:
a) có nghĩa 2x + 7 0 2x -7 x -
c) có nghĩa 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ý b, d tương tự.
 xác định 
GV: Yêu cầu HS làm 13a; c/11sgk 
HS: Rút gọn các BT sau:
a) 
b) 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ý b, d tương tự.
GV: Yêu cầu HS làm 14b; d/11sgk 
HS: Phân tích thành nhân tử
b) x2 – 6 = x2 – = (x + )(x – )
d) x2 – 2x + 5 = x2 – 2x + ()2 = (x – )2
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ý b, d tương tự.
GV: Yêu cầu HS làm 15/11sgk 
HS: Giải phương trình: 
a) x2 - 5 = 0 ( x +) ( x –) = 0
 x = - hoặc x = 
b) x2 – 2x + 11 = 0 (x – )2 = 0 x = 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ý b, d tương tự.
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
1) Nghiên cứu bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
2) Với a, b > 0. So sánh và .
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán và biến đổi căn thức bậc hai.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các quy tắc
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhân hai căn thức bậc hai
Nhớ quy tắc
 Hiểu ý nghĩa quy tắc
Vận dụng vào bài tập rút gọn
Chứng minh biểu thức
Khai phương một tích
Nhớ quy tắc
 Hiểu ý nghĩa quy tắc
Vận dụng vào bài tập rút gọn
Chứng minh biểu thức
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 4) So sánh và
Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Tính a) b) 
Câu 3. (MĐ 1, 2, 3) Tính a) b) 
Câu 4. (MĐ 1, 2, 3) ?4; 17; 18/14sgk
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp
GV: So sánh và
HS: trả lời à HS nhận xét, góp ý bổ sung
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Định lí
1) Mục tiêu
-HS biết được định lý và cách chứng minh định lý thông qua hoạt động khởi động
-Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài làm cho học sinh.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
-Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán
2) Phương thức tổ chức: GV thuyết trình và vấn đáp 
GV: Trở lại hoạt động khởi động
Ta có 
Do đó: =
Tổng quát: với thì à Định lí
1) Định lí.
Với thì 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
Hoạt động 2. Áp dụng
1) Mục tiêu
-HS biết được hai quy tắc: quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán, rút gọn biểu thức cho học sinh.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
-Năng lực: Tính toán, sử dụng CNTT, vận dụng kiến thức
2) Phương thức hoạt động: hoạt động theo cá nhân
GV: Giới thiệu 
GV: Tính a) b) 
HS:
a) 
b) 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV: Tính a) b) 
HS:
a) 
b) 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
2) ÁP dụng.
a) Khai phương một tích
* Quy tắc: 
với thì 
* Ví dụ
a) 
b) 
b) Nhân các căn bậc hai
* Quy tắc: 
với thì 
* Ví dụ
a) 
b) 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (9 phút)
1) Mục tiêu
-HS được củng cố hai quy tắc: quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bạc hai.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán,rút gọn biểu thức cho học sinh.
-HS có thái độ cẩn thận,chính xác,tích cực trong học tập.
- Năng lực: năng lực tư duy, logic, tự học, hợp tác, tự đưa ra những đánh giá của bản thân 
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
/14sgk; 17; 18/14sgk
GV: lưu ý 
3) Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
- Hãy nêu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương	
- Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. 
- Học thuộc định lý và quy tắc, xem VD, bài tập đã làm
- BTVN:19(a,c), 20, 21, 22/ Sgk-14,15; 23, 24/ Sbt-6
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 01/9/2019
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: Củng cố cho HS những kiến thức; kĩ năng vận dụng qui tắc khai phương một tích; qui tắc nhân các căn bậc hai trong quá trỡnh tớnh toỏn và rút gọn biểu thức.	
2. Kĩ năng: Rèn luyện cách tính nhanh, tính nhẩm; vận dụng qui tắc vào làm các dạng bài tập rút gọn; so sánh; tìm x; tính GTBT...
3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt; hợp lý, chính xác	
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố các quy tắc
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhân hai căn thức bậc hai
Nhớ quy tắc
 Hiểu ý nghĩa quy tắc
Vận dụng vào bài tập rút gọn;...
Khai phương một tích
Nhớ quy tắc
 Hiểu ý nghĩa quy tắc
Vận dụng vào bài tập tìm x
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1) Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Tính 
Câu 3. (MĐ 3) 20/15sgk; 24/15sgk
Câu 4. (MĐ 3) 25/16sgk
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai và quy tắc khai phương một thương; bài tập như trên.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
1) Mục tiêu
-HS được củng cố quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. 
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập. Kĩ năng tính toán.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác.
-Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp
2) Phương thức tổ chức: Hoạt động theo cá nhân
GV: 1) Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
 2) Tính 
HS: trả lời à HS nhận xét, góp ý bổ sung
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động luyện tập.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (34 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
1) Mục tiêu
-HS được củng cố quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. 
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập. Kĩ năng tính toán.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: tái hiện kiến thức,vận dụng kiến thức, tính toán; tự đưa ra đánh giá bản thân, hợp tác.
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân va hoạt động nhóm
GV: Yêu cầu HS làm 20a; d/15sgk (hoạt động theo cá nhân)
HS: 
+ TH1 a ³ 0 thì |a| = a ; ta có: 9 – 6a + a2 – 6 |a| = 9 – 6a + a2 – 6a = 9 – 12a + a2 
+ TH 2: a < 0 thì |a| = – a; ta có: 9 – 6a + a2 –6 |a| = 9 – 6a + a2 – 6(–a) = 9 + a2 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải 
GV: Yêu cầu HS làm 24/15sgk (hoạt động theo cá nhân)
HS: a) Ta có: =
Tại , ta có: 2.= 2.(1 - 6 + 18) 
 = 2. (19 - 6) = 38 - 1221,029
 b) =
 = 3|a|.|b – 2| = – 3a( 2 – b)
Thay a = –2; b = – vào ta có:
–3(–2)(2+) = 6.( 2 + ) = 12 + 6 22,392
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải 
GV: Yêu cầu HS làm 25a; d/16sgk 
HS: a) .
ĐKXĐ: 16x 0 
 16x = 64 x = 4 (thỏa mãn).
Vậy x = 4.
d) (hoạt động nhóm)
Vậy x = -2 hoặc x = 4.
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV Chốt lại cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ý b, c
 xác định 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
1) Nghiên cứu bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
2) Với a > b > 0. So sánh và .
3) 23 và 27sgk
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 6. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Ngày soạn: 01/9/2019
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: HS nắm được nội dung định l; 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_den_58.docx