Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức:
-HS nhớ lại khái niệm “hàm số” và “biến số”, nắm được hàm số có thể cho bằng bảng, công thức.
-HS nắm được đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
-HS nắm được khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R.
-Kĩ năng:
- Biết tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số. Biết biểu diễn các cặp số(x; y) trên mặt phẳng tọa độ. Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay chúng ta học bài : “Nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số” !
Ngày soạn: ./ ../ .. Ngày dạy: ./ ../ .. TUẦN 9 TIẾT 19 I/. MỤC TIÊU -Kiến thức: -HS nhớ lại khái niệm “hàm số” và “biến số”, nắm được hàm số có thể cho bằng bảng, công thức. -HS nắm được đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. -HS nắm được khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R. -Kĩ năng: - Biết tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số. Biết biểu diễn các cặp số(x; y) trên mặt phẳng tọa độ. Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới GV : Hôm nay chúng ta học bài : “Nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số” ! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1 1. Khái niệm hàm số GV Yêu cầu HS nhắc lại: -Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi ? Khi đó đại lượng được gọi là gì ? -Hàm số có thể được cho ở những dạng nào?(có thể quan sát VD1 SGK tr 42) -Hãy cho ví dụ (khác SGK) về hàm số được cho bằng công thức. -GV Giới thiệu thêm về hàm số cho bằng công thức, hàm hằng. -Khi viết f(0) thì điều đó có ý nghĩa như thế nào? Tương tự f(1), f(2) có nghĩa là gì ? -Cho HS làm ?1 Cho hàm số y = f(x) = . Tính : f(0), f(1), f(2), f(3), f(-2), f(-10). HS có thể dùng MTBT. GV Nhận xét Hoạt động 2 2. Đồ thị của hàm số Cho HS làm ?2 (treo bảng phụ ?2) Lần lượt gọi HS lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ. -Tập hợp những điểm của đường thẳng vẽ được chính là đồ thị của hàm số = 2x. GV Giới thiệu về cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Hoạt động 3 3. Đồ thị của hàm số Cho HS làm ?3 GV Treo bảng phụ 2 Qua bảng trên khi cho các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của = 2+1 như thế nào? Khi đó ta nói hàm số = 2+1 đồng biến trên R. GV Giới thiệu tương tự đối với hàm số = -2+1 nghịch biến trên R. GV Giới thiệu tổng quát. Có thể cho HS ghi phần khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến theo cách 2. 1. Khái niệm hàm số HS Nhắc lại -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của , luôn xác định được chỉ mỗi một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của . Đại lượng được gọi là biến số. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức. - Lấy thêm VD f(0) là giá trị của hàm số f tại giá trị = 0. f(1) là giá trị của hàm số f tại giá trị =1. f(2) giá trị của hàm số f tại giá trị =2. 2HS lên bảng trình bày. f(0) = 5, f(1) = , f(2) = 6, f(3) = , f(-2) = 4, f(-10) = 0. HS NHận xét 2. Đồ thị của hàm số Lần lượt HS lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ. HS Theo dõi 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến HS Ghi kết quả lên bảng phụ. Hàm số y tăng. HS Đọc tổng quát trang 44 SGK. 4. Củng cố (13’) GV Cho HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 44/45 SGK Bài 1/44: Bài giải a) Ta có: f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = 0 ; f; ;; f(3) = 2. b) Ta có: g(-2) = ; g(-1) = ; g(0) = 3 ; g() = ; g(1) = g(2) = ; g(3) = 5 c) Với cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị. Bài 2/44: Bài giải a) x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 y= -1/2x + 3 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 1,75 b) Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R. Bài 3/44: Bài giải a) Hoàn chỉnh bảng giá trị b) Là hàm số nghịch biến trên R. Vì x nhận được các giá trị lần lượt tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 45 SGK. Làm bài tập. Tiết sau luyện tập. Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_19_nhac_lai_va_bo_sung_cac_khai_ni.doc