Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Năm học 2017-2018

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIU:

1. Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của . Biết cách chứng minh định lí .

2. Kỹ năng: Thực hiện tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

3. Thi độ: Làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Kế hoạch bài dạy, dụng cụ dạy học liên quan

2. HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, Ôn tập định lý Pitago

 

doc 2 trang maihoap55 6090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 - Tiết PPCT: 02	
Ngày soạn: 19/08/2017
Ngày dạy: 22/08/2017
Bài soạn: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG 
 ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của . Biết cách chứng minh định lí.
2. Kỹ năng: Thực hiện tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Kế hoạch bài dạy, dụng cụ dạy học liên quan
2. HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, Ôn tập định lý Pitago
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’)
Kiểm diện HS
Báo cáo sỉ số lớp 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (8’)
-Nêu yêu cầu kiểm tra.
HS 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương a. Viết dưới dạng kí hiệu và làm bài tập 4b sgk
HS 2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học và làm bài tập 4d sgk
Hs1: Với a Ta có : x =
làm bài tập 4b (sgk)
HS 2: trả lời miệng phát biểu định lí
Viết: với a, b , 
Làm bài tập 4d (sgk)
d) với 
Hoạt động 3: Bài mới ( 27’)
- Yêu cầu HS làm?1 
AB = (cm). Vì sao?
HS làm ?2
Cho HS quan sát kết quả trong bảng và so sánh và a. GV chốt lại : bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu.
- Tổ chức cho hs xem ví dụ và vận dụng làm bài tập sgk
- uốn nắn sữa sai
GV giới thiệu người ta còn vận dụng hằng đẳng thức vào việc tìm x
1. Căn thức bậc hai:
A
B
C
D
x
5
?1 Theo định lý Pitago ta có:
AB2 + BC2 = AC2
AB2 + x2 = 52
AB2 + x2 = 25
AB2 = 25 - x2
Do đó AB = 
Ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2
25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
Một cách tổng quát:
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
VD1: (sgk)
?2 xác định khi 5 – 2x ³ 0 Û 5 ³ 2x Û x £ 2,5
2. Hằng đẳng thức 
?3 (Dùng bảng phụ) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
* Định lý: Với mọi số a, ta có : 
Chứng minh: (sgk)
Ví dụ 2: (sgk)
Bài 7/10 SGK
a) 
b)
c)-
d) - 0,4. = -0,4.0,4 = -0,16
ví dụ 3 : (sgk) 
Bài 8/10 SGK
a/ = 2 - (vì 2 -> 0)
b/ = -(3 -) = - 3
A nếu A 0
-A nếu A < 0
Từ định lý trên, với A là biểu thức ta có:
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (6’)
GV cho HS củng cố kiến thức trên qua bài 6a, 6b, 9(a,b)
HS thực hiện bài 6a, b/10 sgk
a) có nghĩa 
b) có nghĩa -5a 0
Bài 9/11 sgk a) x = 7 hay x = - 7
 b) x = 8 hay x= - 8
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Nắm vững nội dung bài học, các dạng toán sau bài học hôm nay vận dụng linh hoạt làm các bài tập từ bài 10 đến bài 13 sgk
- Tiết sau luyện tập. Ơn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
–&—
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_2_can_thuc_bac_hai_va_hang_dang_th.doc