Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 40

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 40

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm và tính chất của đường kính và dây, mối liên hệ giữa đường kính và

 dây của đường tròn.

 2. Kĩ năng: Vân dụng được các định lý trong chứng minh. Rèn kĩ năng tính toán. Rèn luyện cách trình bày

 3. Thái độ :HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II. Tài liệu và phương tiện

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học : Thước, bảng phụ , phấn màu

 - Phương án tổ chức lớp học : Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác,rèn phương pháp tự học.

 2. Chuẩn bị của học sinh

 - Nội dung kiến thức : Nắm chắc sự liên hệ giữa đường kính và dây trong đường tròn. Làm các bài tập trong SGK và SBT .

 - Đồ dùng học tập : Vở nháp, thước kẻ, com pa, Bảng phụ

III. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài mới:

2. Nội dung bài mới

 

doc 13 trang maihoap55 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp: 9
Tiết: 
Ngày giảng: 
Sĩ số: 
Vắng:
TUẦN 20
TIẾT 37
 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm và tính chất của đường kính và dây, mối liên hệ giữa đường kính và 
 dây của đường tròn.
 2. Kĩ năng: Vân dụng được các định lý trong chứng minh. Rèn kĩ năng tính toán. Rèn luyện cách trình bày
 3. Thái độ :HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Tài liệu và phương tiện
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học : Thước, bảng phụ , phấn màu
 - Phương án tổ chức lớp học : Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nội dung kiến thức : Nắm chắc sự liên hệ giữa đường kính và dây trong đường tròn. Làm các bài tập trong SGK và SBT . 
 - Đồ dùng học tập : Vở nháp, thước kẻ, com pa, Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 
* Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Nêu các định lý về mối liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn ? 
- Chốt lại và ghi vào góc bảng
- Vài HS trả lời 
1. Kiến thức cơ bản cần nhớ
Định lý 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
Định lý 2:Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Định lý 3:
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 ( Bài 15 SBT tr.130 ) 
Cho tam giác ABC các d9uong2 cao BE và CD. Chứng minh rằng:
a. Bốn điểm B,C,E,D cùng thuộc một đường tròn.
b. DE < BC
- Gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Chứng minh 4 điểm B , C , E , D cùng thuộc một đường tròn. Ta cần phải chứng minh gì ? hãy chứng minh rằng 4 điểm B, C, E, D cách đều 1 điểm O cố định nào đó ? 
- Gợi ý : Lấy O là trung điểm của BC từ đó chứng minh : OB = OC = OE = OD . 
- Yêu cầu HS chứng minh dựa theo đường trung tuyến của tam giác vuông .
Bài 2 (Bài 17 SBT tr. 130) 
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và dây EF không cắt đường tròn Gọi I,K lần lượt chân các đường vuông góc kẽ từ A và B đến EF.Chứng minh rằng IE = KF
- Gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Theo giả thiết ta có tứ giác AIKB là hình gì 
- Vậy ta có thể kẻ thêm đường gì của hình thang .
+ Gợi ý kẻ OH ^ EF 
+ Chứng minh rằng OH là trung bình của hình thang từ đó suy ra OH // AI // BK . 
- Hãy chứng tỏ HI = HK và HE = HF từ đó suy ra EI = FK .
- Gọi HS lên bảng trình bảy
- Gọi HS nhận xét , bổ sung
Bài 3 ( Bài 19 SBTtr.130 ) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình 
- Bài toán yêu cầu chứng minh gì 
- Em có thể dự đoán tứ giác BOCD là hình gì ? 
- So sánh OB , OC , OD , DB rồi rút ra kết luận .
- Nêu cách tính các góc CBD, CBO, OBA theo các yếu tố đã cho .
- Xét D OBD , D ABD để tính các góc đó .
- Gọi HS làm sau đó chữa bài .
- Đọc đề bài sau đó vẽ hình
- Trả lời
- Thực hiện
- Chú ý
- CHứng minh
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Chú ý
- Lên bảng
- Nhận xét
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Dự đoán tứ giác BOCD
- So sánh
- Thực hiện
- Thực hiện
-Thực hiện
Bài 1 ( Bài 15 SBT tr.130 ) 
Chứng minh :
 a) Lấy O là trung điểm của BC 
Xét D vuông EBC ta có :
 OB = OC = OK ( tính chất trung truyến trong D vuông ) 
 B , C , E Î (O ; OB ) (1) 
Xét D vuông BDC ta có :
OB = OC = OH ( tính chất trung tuyến trong D vuông) 
 B , C , D Î (O ; OB ) (2) 
Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm B, C, E, D cùng thuộc (O; OB) 
b) Vì 4 điểm B, C, E, D cùng thuôc (O) AC và HK
 là 2 dây của đường tròn (O) . 
Mà BC đi qua O 
Nên : BC là đường kính 
 Do đó BC lớn nhất 
 DE < BC 
Bài 2 (Bài 17 SBT tr. 130) 
. 
Chứng minh
Kẻ OH ^ EF .Theo gỉa thiết ta có : 
AI // BK // OH ( cùng ^ EF)
 AIKB là hình thang 
có OA = OB 
và OH // AI // BK
( cùng ^ EF ) 
Nên theo tính chất đường trung 
bình ta có : HI = HK (1)
OH lại là phần đường kính vuông 
góc với dây EF nên HE = HF (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra IE = KF . 
Bài 3 ( Bài 19 SBTtr.130 ) 
Chứng minh :
Ta có : 
OB = OC = DB = DC = R (GT)
Nên : BDCO là hình thoi 
Xét D OBD 
Ta có OB = OD = BD = R
 D OBD đều .
Mà : BC là đường chéo của hình thoi .Nên BC cũng là đường phân giác của góc OBD . 
Suy ra : 
D ABD có BO là trung tuyến mà BO = OD = OA 
 D ABD là tam giác vuông tại B 
 3. Củng cố:
4. Hướng dẫn về nhà:
+ Làm bài tập sau:20,22,23 SBT
+ HSG làm thêm bài 21SBT
Lớp: 9
Tiết: 
Ngày giảng: 
Sĩ số: 
Vắng:
TUẦN 20
TIẾT 38
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ; a 0
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS được củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ; a 0
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , tính toán, giải các bài toán liên quan
3. Thái độ:HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
 - Phương án tổ chức lớp học : Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
- Nội dung kiến thức : Ôn tập về tính giá trị biểu thức, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b .
- Đồ dùng học tập : Vở nháp ,thước thẳng
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 
* Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Đồ thị hàm số y = ax + b có dạng gì?
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm theo mấy bước ?
- Trình bày cụ thể các bước
- Trả lời
- Thực hiện
- Thực hiện
1.Lý thuyết : 
- Đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng 
y = ax nếu b = 0 . - Cách vẽ đồ thị của hàm số
 y = ax + b, (b0) ta xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: (Treo bảng phụ)
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau : 
 y = 2x (d1) 
 và y = -x + 3 (d2) 
b) Đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d1) tại A và cắt trục Ox tại B. Tính toạ độ của các điểm A, B; chu vi và diện tích của OAB .
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tính tọa độ 2 điểm mà đồ thị cắt trục tung và cắt trục hoành ?
- Gọi HS lên bảng vẽ , cả lớp vẽ vào vở
- Nhận xét, bổ sung
-Nêu cách xác định toạ độ điểm A?
- Gọi HS lên bảng Tính OB , OA , OC ?Tính chu vi tam giác ? Tính diện tích tam giác ?
- Chú ý sử dụng MTBT tính giá trị gần đúng
Bài 2: (Treo bảng phụ)
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau : 
 y = 2x - 1 (d1) 
và y = x + 2 (d2) 
b) Đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d1) tại A và cắt trục Ox tại B , (d1) cắt trục Ox tại C . Tính toạ độ của các điểm A, B ; chu vi và diện tích của tam giác OAB .
c) Tính các góc của tam giác ABC
- Gọi HS lần lượt giải lên bảng giải câu a
- Nhận xét, chốt lại phương pháp giải để HS ghi nhớ & thực hiện
- Gọi HS lần lượt giải lên bảng giải câu b,c
- Nhắc lại cách tính góc nhọn của tam giác ?
Bài 3 : (Treo bảng phụ)
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau: 
 y = -2x + 3 và y = 0,5x
.b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y = -2x + 3 và 
y = 0,5x
c) gọi P là giao điểm của đừng thẳng y = -2x + 3 với trục tung tìm diện tích tam giác OAP 
- Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho ?
- Nêu cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng 
- Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của phương trình nào?
- Yêu cầu HS giải phương trình vừa tìm được và nêu kết quả?
- Nêu công thức tính diện tích tam giác ?
- Quan sát
- Trả lời
- Tính
- Vẽ hình
- Nhận xét
- Xác định tọa độ A
- Tính
- Chú ý
- Thực hiện
- Nhận xét
- Thực hiện
- Chú ý
- Lên bảng vẽ hình.
- Thực hiện
- Trả lời
- Thực hiện
- Trả lời
2. Luyện tập 
Bài 1
a) - Với hàm số y = 2x
 Cho x = 0 thì y = 0 Ta có O (0,0)
Cho x = 1 thì y = 2 Ta có E( 1,2)
 - Với hàm số y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 Ta có B ( 0;3)
Cho y = 0 thì x = 3 Ta có B ( 3; 0)
b) Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình: 2x = - x + 3 
 3x = 3 x = 1 
Do đó : y = 2 . Vậy : A (1;2)
Từ đồ thị : B ( 3;0 ) OB = 3 ;
 OA = 
 OC = 
Chu vi tam giác OAB là :
 P = 3 +
Diện tích tam giác OAB là : 
 S = .3 .2 = 3 
Bài 2 : .
a) - Đồ thị hàm số : y = 2x - 1 (d1) 
là đường thẳng cắt trục tung tại điểm M(0;-1) và cắt trục hoành tại C(;0)
- Đồ thị hàm số : y = x +2 (d2) 
là đường thẳng cắt trục tung tại điểm N(0;2) và cắt trục hoành tại B(2;0)
- Vẽ đồ thị 
b) A (3;5) ; B (-2;0) ; C (;0)
 p 15,16 cm ; S 6,25 cm2
c) 450 , 116034’ 
 18026’
Bài 3:
a) 
Giao điểm của đồ thị hàm số 
y = -2x + 3 với trục tung là 
 P (0;3) với trục hoành Q (; 0)
b) Gọi (xA; yA ) là tọa độ giao điểm A của đường thẳng 
y = -2x + 3 và y = 0,5x 
+ Do A nằm trên đường thẳng 
 y = -2x + 3
.Nên ta có : yA = -2xA + 3 (1) 
+ Điểm A cũng nằm trên đường thẳng y = 0,5x. nên ta có : 
 yA = 0,5xA (2) 
Từ (1) và (2) ta được : 
 0,5xA= -2xA + 3 
 xA = , yA= 
Vậy tọa đọ điểm A là ()
d) Diện tích tam giác OAP là : 
S∆OAP = OP.AH = = 1,8 (đvdt)
3. Củng cố:
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức đã học. 
 + Xem lại các bài tập đã làm.
Lớp: 9
Tiết: 
Ngày giảng: 
Sĩ số: 
Vắng:
TUẦN 21
TIẾT 39
LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố các khái niệm về đường kính và dây,liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây .
2. Kĩ năng: Vận dụng tốt các định lý vào các bài toán chứng minh và tính toán .
3. Thái độ :HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
- Phương án tổ chức lớp học:Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nội dung kiến thức : Học thuộc các định lý về liên hệ giữa đường kính và dây giải bài tập trong SBT
 - Đồ dùng học tập : Vở nháp ,thước thẳng , com pa, Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tong quá trình ôn luyện 
* Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định lý liên hệ giữa đường kính và dây , khoảng cách từ tâm đến dây
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 (Bài 24 SBT tr.131
Cho hình vẽ ( hình 74 trang 131) Chứng minh: a. AE = AF
 b. AN = AQ
- Yêu cầu HS vẽ hình 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Nêu cách chứng minh AE = AF .
- Gợi ý : 
+ Xét D AEO và D AFO chứng minh hai tam giác đó bằng nhau từ đó suy ra AE = AF (1) 
+ Chứng minh EN = FQ . Kết hợp với (1) từ đó suy ra AN = AQ 
- Gọi HS lên bảng chứng minh, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét , bổ sung.
Bài 2 (Bài 29 SBT .tr 132 ) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình nêu giả thiết, kết luận ?
- Gợi ý HS chứng minh .
- Kẻ OH ^ AB , OK ^ CD ® Ta có thể suy ra điều gì ? so sánh OH , OK 
- Hãy chứng minh D OKI = D OHI từ đó suy ra OI là phân giác . 
- HS lên bảng chứng minh , GV nhận xét và chữa lại bài ? 
- Từ chứng minh trên hãy so sánh HA , HB ; KC , KD ? 
Bài 3 (Bài 31SBT tr.132 ) 
- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- Nêu cách chứng minh OC là phân giác của góc AOB ? 
- Gợi ý :Kẻ OH ^ AC ; OK ^ CB 
- Xét D OHC và D OKC chứng minh chúng bằng nhau 
- Gọi HS chứng minh OC là phân giác của góc AOB 
- Nhận xét , bổ sung
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- Trả lời
- Nêu cách cm
- Trả lời
- Nhận xét , bổ sung
- Đọc đề bài , vẽ hình , nêu :
- Chú ý
- Trả lời
- Thực hiện
- Nhận xét, ghi bài
- Thực hiện
- Vẽ hình và ghi GT , KL vào vở
- Nêu cách cm
- Chú ý
- Chứng minh
- Chú ý
- Nhận xét
Bài 1 (Bài 24 SBT tr.131 ) 
Chứng minh AE = AF
Ta có : MN = PQ (GT)
Mà OE ^ MN ; OF ^ PQ (GT)
 OE = OF 
XétD AEO và D AFO 
có : AO chung 
OE = OF ( chứng minh trên ) 
 D AOE = D AOF 
AE = AF (1) 
b) Chứng minh AN = AQ
Ta có : MN = PQ (GT)
Mà OE ^ MN ; OF ^ PQ (GT)
ME = EN ; PF = FQ 
 EN = FQ (2) 
 Từ (1) và (2) AN = AQ 
Bài 2 (Bài 29 SBT .tr 132 ) 
Chứng minh : 
Kẻ OH ^ AB ; OK ^ CD . Ta có AB = CD 
 OK = OH 
 Xét D OKI và D OHI Ta có : 
 ; 
 OI chung ; 
 OH = OK 
Vậy : D OKI = D OHI 
 . 
Do đó OI là phân giác của . 
Theo chứng minh trên ta có 
D OHI = D OKI IH = IK ( 1) 
 Mà : OK ^ CD ; OH ^ AB 
 KC = KD ; HA = HB 
vì hai dây AB = CD 
HA = HB = KC = KD (2) 
Từ (1) và (2) ta có : ID = IB ;
 IA = IC 
Bài 3 (Bài 31SBT tr.132 ) 
Chứng minh :
 a) Kẻ OH ^ AC , OK ^ CB . theo bài ra ta có : 
AM = BN OH = OK 
(tính chất đường kính và dây ) 
Xét D vuông OHC và D vuông OKC Ta có : OC chung ; 
 OH = OK 
 Nên : D OHC = D OKC 
 (1) 
Chứng minh ương tự ta cũng có 
 D OHA = D OKB 
 (2) 
Từ (1) và (2) ta có : OC là phân giác của góc AOB . 
b) D AOB cân tại O có OC là phân giác của góc AOB nên suy ra OC ^AB ( đường ph. giác trong tam giác cân ) 
3. Củng cố:
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Ra bài tập về nhà: Làm bài tập còn lại trong SBT.tr131,132 ( tham khảo phần HD giải trong SBT ) 
 - Chuẩn bị bài mới: + Học thuộc các định lý về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn 
 + Xem lại các bài tập đã làm.
 Lớp: 9
Tiết: 
Ngày giảng: 
Sĩ số: 
Vắng:
TUẦN 21
TIẾT 40
LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (T1)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Củng cố cách tìm hệ số góc của đường thẳng, tìm các hệ số a,b của hàm số .Viết phương trình đường thẳng theo yêu cầu của bài toán
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến đường thẳng song song , cắt nhau, trùng nhau
 3. Thái độ :HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
 - Phương án tổ chức lớp học:Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nội dung kiến thức : Học thuộc các định lý 
 - Đồ dùng học tập : Vở nháp ,thước thẳng , com pa, Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tong quá trình ôn luyện 
* Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Khi nào thì đường thẳng: 
 y = ax + b (d1) 
 và y = a’x + b’ (d2 ) 
 song song , trùng nhau ,cắt nhau?
- Gọi HS trả lời , ghi tóm tắt kiến thức cơ bản cần nhớ vào góc bảng
- Treo bảng phụ nêu nội dung bài tập trắc nghiệm
 Bài 1: Đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng d và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.Đường thẳng d đó là : 
A. :y = -1 + x B. y = -3 – x
C. y = -2 – x D. y = -1 – x
Bài 2: Xác định k để các đường thẳng sau đồng quy.
(d1): y = 2x + 3;(d2): y = - x - 3; (d3):y = kx - 1
 A. k = 1 ; B. k = 0 ; 
 C. k = -1 ; D. k = 2
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm khoảng 5 ‘ sau đó trình bày kết quả 
- Nhận xét bổ sung , giải thích
- Vài HS lần lượt trả lời
- Chú ý, trả lời
- Làm việc theo nhóm khoảng 5 phút sau đó trình bày kết quả 
- Nhận xét
Kiến thức cơ bản
 Cho 2 đường thẳng
 y = ax + b ( a0) (d1) 
 y =a’x + b’ ( a’0) (d2) 
+) (d1) // (d2) a = a’ v
à b b’ 
+) (d1) (d2) a = a’ và b = b’ 
+) (d1) cắt (d2) a a’
+) (d1) (d2) a.a’ = -1
 Chú ý: (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung a a’ và b = b’ 
Bµi1: Chän ®¸p ¸n D
Bµi 2: Chän ®¸p ¸n B
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: ( Treo bảng phụ)
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.
b) Khi x =1+ thì y =2 +
- Gợi ý:+ Vận dụng các kiến thức đã học làm câu a.
 +Thay các giá trị của x và y vào công thức hàm số tìm a.
- Gọi HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét , bổ sung
Bài 2: ( Treo bảng phụ )
Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng -2
- Đồ thị hàm số y = ax + b, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 cho ta biết điều gì ?
- Đồ thị hàm số y = ax + 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 cho ta biết điều gì ?
- Hãy thay các giá trị của x và y và b vào công thức hàm số tìm a.
- Gọi HS lên bảng thực hiện 
- Theo dõi giúp đỡ HS thực hiện
Bài 3: ( Treo bảng phụ )
Cho đường thẳng 
 y = (k+1)x + k (1)
a)Tìm giá trị của k để đườngthẳng (1) đi qua gốc toạ độ.
b) Tìm giá trị của k để đ.thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - .
c) Tìm giá trị của k để đ.thẳng (1) song song với đường thẳng 
 y = ()x+3
- Đường thẳng y = ax + b đi qua gốc toạ độ khi b = ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện 
- Theo dõi giúp đỡ HS thực hiện
- Nhận xét , bổ sung, Chốt lại phương pháp giải 
- Đọc và ghi đề bài
- HS.TB lên bảng thực hiện cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
- Đọc và ghi đề bài
- Cho ta biết tại đó b = 3
-Cho ta biết tại đó y = 0; x = -2 
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn, một HS lên bảng trình bày.
- Thực hiện
- Chú ý
- Trả lời
- Cả lớp cùng làm bài, một HS lên bảng trình bày
- Theo dõi , ghi nhớ
Bài 1:
a) Đường thẳng y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x suy ra a = -2.
b) Khi x = 1 + thì hàm số 
y = ax + 3 có giá trị tương ứng 
y = 2 + ta có:
 a.( 1 + ) = 2 + 
 a = 3 - 2
Bài 2: 
Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 
Nên b = 3.
Hàm số có dạng : y = ax +3
Vì đồ thị hàm số y = ax +3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2 , ta có y = 0; x = -2
Thay y = 0; x = -2 vào hàm số 
y = ax +3 ta được : 
 a.(-2) + 3 = 0a = 
Vậy: hàm số phải tìm có dạng : 
 y = x + 3
Bài 3:
a) Đường thẳng y = (k+1)x + k đi qua gốc toạ độ khi b = 0 , khi đó hàm số là y = x.
b) Đường thẳng y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. 
Do đó, đ. thẳng y = (k+1)x +k cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 - khi k = 1- 
 Hàm số trong trường hợp này là:
 y = (2 -)x + (1 - )
c) Đường thẳng y = (k+1)x +k song song với đường thẳng 
 y = (+1)x +3 khi và chỉ khi: k+1 = 1+ và k 
Suy ra k = 
Vậy : hàm số y = (1+)x+
3. Củng cố:
4. Hướng dẫn về nhà:
 Ra bài tập về nhà: - Làm các bài tập sau:
 Bài 1: Với đkiện nào của k và m thì đường thẳng y = kx + (m- 2); và y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau ? 
 Bài2: Tìm giá trị của a để đường thẳng :y = (a – 1)x + 2 và y = (3 – a)x + 1; song song với nhau
Chuẩn bị bài mới: - Xem lại các bài tập đã làm - Học thuộc các điều kiện đã nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_37_den_40.doc