Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

 -Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cho HS về đồ thị của hàm số y = ax+b (a ).

 -Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b.

II/. CHUẨN BỊ

 - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0).

HS2 : Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 4

 HS Trả lời

 GV Nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu bài mới

GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !

 

doc 3 trang Hoàng Giang 2820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../...../.......	 Ngày dạy: ../......./.......
TUẦN 11
TIẾT 23
	I/. MỤC TIÊU
	 -Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức cho HS về đồ thị của hàm số y = ax+b (a). 
 -Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b.
II/. CHUẨN BỊ
 	 	- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a0). 
HS2 : Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 4
	HS Trả lời
	GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài 16 trang 51 SGK 
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A
 Điểm ở trên đồ thị hàm số nào thì nghiệm đúng phương trình đường thẳng đó 
Þ giao điểm của 2 đường thẳng nghiệm đúng 2 phương trình của 2 đường thẳng .
c) Vẽ qua điểm B(0;2) một đường thẳng song song với trục 0x, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm tọa độ của điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC.
GV Vẽ đường cao AH . Yêu cầu HS tự nhận ra được cách tính
GV Nhận xét
Bài 17 trang 51 SGK 
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và
 y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại M và cắt Ox theo thứ tự tại A và E. Tìm tọa độ của các điểm A, M , E.
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (Đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
Gọi 3HS lên bảng lần lượt thực hiện.
GV Nhận xét
Bài 18 trang 51 SGK 
a) Biết rằng với x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị là 11. Tìm b. 
Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
Gợi ý : 
+Khi x = 4 thì y = 11 có là điểm thuộc đồ thị không ?
+Thay điểm đó vào hàm số: y = 3 x + b.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
GV Nhận xét
Bài 16/51
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a). Đồ thị h/s y = x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm M(1;1)
Đồ thị hàm số y=2x +2 là đường thẳng đi qua 2 điểm B(0;2) ; E(–1;0)
H
b). Tọa độ giao điểm A là nghiệm của phương trình: 2x+2 = x
Û x = – 2 thay x = – 2 vào phương trình
 y = x ta được y = – 2.
Vậy giao điểm A(–2;–2)
c). Tọa độ C: C ở trên đường thẳng y = 2 và 
y = x 
Nên yC= 2 và xC = 2
Þ C(2;2)
* SDABC = 
AH =2 +2 = 4(cm); BC =2cm
SDABC = (cm2)
HS Nhận xét
Bài 17/51
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a) Đồ thị h/s y = x+1 là đường thẳng đi qua 
A(–1;0) và B(0 ;1)
Đồ thị h/s y = –x+3 là đường thẳng đi qua 
E(3;0) và F(0 ;3)
b). Đ/t y = x+1 cắt trục Ox tại A(–1;0); 
đ/t y = – x+3 cắt trục Ox tại E(3;0) và cắt nhau tại điểm M có hoành độ là nghiệm của phương trình: x+1 = – x+3 Û 2x = 2x = 1
thay x = 1 vào phương trình hàm số y = x +1 
Þ y = 2. 
Vậy giao điểm M (1;2)
c) PDAME = ?
AE = 4
PDAME = AM +ME + AE
= 2+2+4 = 4(1+) ( đvdt)
SDAME = =2.4
SDAME = 4 (đvdt)
HS Nhận xét
Bài 18/52
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a). Thay x= 4 ; y = 11 
vào hàm số y = 3x+b được 11 = 3.4 + b
Þ b = – 1. Ta có hàm số y = 3x – 1
b). Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 
đi qua điểm A(–1;3) 
Nên x = –1 ; y = 3 thay vào hàm số ta được 
3= a.(–1)+5 Þ a = 2 nên ta có hàm số là
 y = 2x + 5
HS Nhận xét
4. Củng cố (3’)
-Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y =ax + b, a và có dạng như thế nào ?
5. Dặn dò (1’)
Học bài
Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 19 trang 52 SGK 
Nghiên cứu trước § 4. “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”
 Duyệt của BGH	 Giáo viên soạn
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_23_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc