Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 27 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 27 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Thông qua việc giải bài tập HS củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến bài “Công thức nghiệm của phương trình bạc hai” ở chương IV.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt : Nhớ lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến đến bài “Công thức nghiệm của phương trình bạc hai” ở chương IV.

3. Về phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên:

Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh:

 SGK, thước thẳng, ê ke.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu .

 a) Mục đích: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học thông qua việc trả lời câu hỏi.

 b) Nội dung: HS hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến đến bài “Công thức nghiệm của phương trình bạc hai” ở chương IV.

 c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 31/05/2022 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 27 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Tiến Cử
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Thông qua việc giải bài tập HS củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến bài “Công thức nghiệm của phương trình bạc hai” ở chương IV. 
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Nhớ lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến đến bài “Công thức nghiệm của phương trình bạc hai” ở chương IV. 
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu .
	a) Mục đích: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học thông qua việc trả lời câu hỏi.
	b) Nội dung: HS hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến đến bài “Công thức nghiệm của phương trình bạc hai” ở chương IV.
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
I. Lý thuyết:
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0)
1/ Công thức nghiệm tổng quát: 
 Đặt = b2 – 4ac
Nếu < 0 Phương trình vô nghiệm
Nếu = 0 Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 
Nếu > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 = 
2/ Công thức nghiệm thu gọn: Đặt ’= 2 – ac
Nếu ’ < 0 Phương trình vô nghiệm
Nếu ’ = 0 Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 
Nếu ’> 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 = 
	2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Luyện tập Bài 55/63:
a) x2 - x – 2 = 0
Phương trình có dạng : a - b + c = 1 – (-1) + 2 = 0 nên có hai nghiệm:
 	x1 = ; x2 = -1
b) Vẽ đồ thị: 
c) Dựa vào đồ thị ta thấy 2 giao điểm của hai đồ thị là A và B có hoành độ lần lượt là 2 và -1 chính là hai nghiệm tìm được của phương trình x2 – x – 2 trong câu a)
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
 GV gợi ý, hướng dẫn HS nắm được hướng giải của bài tập. Cả lớp làm trên giấy nháp bài 55
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV gợi ý:
? Nhận xét về dạng của phương trình? Có thể suy ngay ra nghiệm của phương trình không?
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 và y = ax + b ?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ 1HS lên bảng. Cả lớp theo dõi, tham gia bổ sung, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV uốn nắn, sửa sai, chốt lại
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Vận dụng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 , cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm.
Nhận xét
 .
Trạch A,ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_27_nguyen_tien_cu.doc