Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố cho HS về hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a ), cách vẽ đồ thị hàm số

y =ax+b (a ).

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

Kiến thức: Củng cố cho HS về hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a ), cách vẽ đồ thị hàm số

y = ax+b (a ).

Kĩ năng: Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng;

- HS: dụng cụ học tập, Máy tính bỏ túi.

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 4’

GV:Nêu mối quan hệ giữa hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a ) và góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox ?

 d. Đáp án:

+ Hệ số a dương (a>0) thì góc tạo bởi đường thẳng = a +b (a 0) và trục O là góc nhọn.

Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900.

+ Hệ số a âm (a<0) thì góc tạo bởi đường thẳng = a +b (a 0) và trục O là góc tù.

Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	26
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố cho HS về hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a), cách vẽ đồ thị hàm số 
y =ax+b (a).
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
Kiến thức: Củng cố cho HS về hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a), cách vẽ đồ thị hàm số 
y = ax+b (a).
Kĩ năng: Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng; 
- HS: dụng cụ học tập, Máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 4’
GV:Nêu mối quan hệ giữa hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a) và góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox ?
 d. Đáp án:
+ Hệ số a dương (a>0) thì góc tạo bởi đường thẳng = a+b (a 0) và trục O là góc nhọn. 
Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900.
+ Hệ số a âm (a<0) thì góc tạo bởi đường thẳng = a+b (a 0) và trục O là góc tù. 
Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800.
 2. Hình thành kiến thức:
 3. Luyện tập:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : LUYỆN TẬP
36’
Bài tập 28 trang 58
a) Đồ thị h/s y = –2x +3 
cắt trục tung tại A(0;3); cắt trục hoành tại B(;0)
Bài 29 trang 59
a) Do cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 
=>tung độ là 0
Thay x=1,5 ; y=0 và a= 2 
Ta được y = ax + b 
 0 = 2.1,5 + b
 b = - 3
Vậy hàm số cần tìm là : y=2x -3
b) Thay x=2; y=2 và a= 3 
Ta được y = ax + b 
 2 = 3.2 + b
 b = - 4
Vậy hàm số cần tìm là : y=3x -4 
c) Do đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=x 
=> a= 
và đi qua điểm (1;+5) 
nên y = ax + b 
+5 =.1 + b
 b = 5
Vậy hàm số cần tìm là : y=x +5 
Bài 30 trang 59
a) 
* 
Khi; A( 0;2)
Khi ; B(-4;0)
* 
Khi; C(0;2)
Khi; D(2;0)
b) 
Ta có:
A(–4;0); B(2;0); C(0;2).
C = 1800– ( A + B) » 1080
c) Tính diện tích và chu vi của 
AB = OA +OB = 4+2 = 6 (cm)
PDABC=AB+AC+BC=6+2+2 »13,3 (cm)
SDABC =AB.OC=
Bài tập 28 trang 58
Cho hàm số bậc nhất y =-2x+3
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
GV Nhận xét
Bài 29 trang 59
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau :
a) a=2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
-Đồ thị hàm số cắt trục hoành thì tung độ bằng bao nhiêu?
b) a=3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ;2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y= và đi qua điểm B(1 ;)
-Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = thì hệ số a = ?
GV Nhận xét
Bài 30 trang 59
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau :
y = y = -x + 2
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng 
y = và y = -x + 2 với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. 
Tính các góc của tam giác ABC(làm tròn đến độ)
-Xác định toạ độ A, B, C
- Tính tanA, tanB => các góc A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích của(đơn vị đo cm)
Tính AC, BC, AB?
GV Nhận xét
Bài 28 trang 58
a) Đồ thị h/s y = –2x +3 
cắt trục tung tại A(0;3); cắt trục hoành tại B(;0)
HS Nhận xét
Bài 29 trang 59
HS Đọc đề và thực hiện 
a) Do cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 
=>tung độ là 0
Thay x=1,5 ; y=0 và a= 2 
Ta được y = ax + b 
 0 = 2.1,5 + b
 b = - 3
Vậy hàm số cần tìm là : y=2x -3
b) Thay x=2; y=2 và a= 3 
Ta được y = ax + b 
 2 = 3.2 + b
 b = - 4
Vậy hàm số cần tìm là : y=3x -4 
c) Do đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=x 
=> a= 
và đi qua điểm (1;+5) 
nên y = ax + b 
+5 =.1 + b
 b = 5
Vậy hàm số cần tìm là: y=x+5 
Bài 30 trang 59
HS Thực hiện
a) 
* 
Khi; A( 0;2)
Khi ; B(-4;0)
 * 
Khi; C(0;2)
Khi; D(2;0)
b) 
 có:
A(–4;0); B(2;0); C(0;2).
C = 1800– ( A + B) » 1080
c) Tính diện tích và chu vi của 
AB = OA +OB = 4+2 = 6 (cm)
PDABC=AB+AC+BC=6+2+2 »13,3 (cm)
SDABC =AB.OC=
HS Nhận xét
4. Vận dụng: 5’
BT: Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x + m – 2 (d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua góc tọa độ?
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù?
ĐS: a) y = (1 – 4m)x +m – 2 (d) là hàm số bậc nhất và có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ khi: 1 – 4m ≠ 0 và m – 2 = 0 nên m ≠ và m = 2
m< thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn.
m > thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù.
Ôn lại các kiến thức trong phần tóm tắt kiến thức.
Hướng dẫn bài tập 32, 33, 34 trang 61 SGK
Ngày . tháng 11 năm 2018	 Ngày 2 tháng 11 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_26_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc