Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 28: Hàm số y = ax2 (a khác 0)

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 28: Hàm số y = ax2 (a khác 0)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh nắm được dạng tổng quát của hàm số bậc hai một ẩn, tính chất của hàm số bậc hai một ẩn

2.Kĩ năng: Học sinh biết tìm đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia, biết tìm hệ số a, biết chỉ ra tính đồng biến và nghịch biến của hàm số

3.Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống, trong các môn học khác, môn vật lí . Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông

II. CHUẨN BỊ

HS: Ôn bài

GV: Soạn bài

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Hoạt động khởi động

Giáo viên cho học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình vuông

S = R2; S = a2

GV: Vậy các công thức trên đây có cho ta một hàm số không

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

doc 5 trang maihoap55 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 28: Hàm số y = ax2 (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 28: HÀM SỐ y = ax2 ( a 0)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được dạng tổng quát của hàm số bậc hai một ẩn, tính chất của hàm số bậc hai một ẩn
2.Kĩ năng: Học sinh biết tìm đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia, biết tìm hệ số a, biết chỉ ra tính đồng biến và nghịch biến của hàm số
3.Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống, trong các môn học khác, môn vật lí . Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn bài
GV: Soạn bài
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
Giáo viên cho học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình vuông
S = R2; S = a2
GV: Vậy các công thức trên đây có cho ta một hàm số không
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hàm số y = ax2
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh hiểu được và lấy được ví dụ về hàm số bậc hai một ẩn
Giao việc: Yêu cầu nhóm học sinh đọc và tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hệ thức liên hệ giữa S và t trong thí nghiệm trên
Phương án đánh giá: 
Giáo viên cho học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa S và t
Yêu cầu học sinh giải thích vì sao S là hàm số của t
Vậy S = 5t2 có là hàm số bậc hai một ẩn ko?
Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ về hàm số bậc hai một ẩn
? Các công thức S = R2; S = a2 có là hàm số bậc hai một ẩn không
Kết thúc hoạt động giáo viên nhận xét và biểu dương các cá nhân và các nhóm hoạt động tích cực và hiệu quả
Nhiệm vụ của học sinh: Nhóm học sinh đọc và tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: 
Sản phẩm:
Báo cáo: 
- S = 5t2
- y = ax2(a 0) là hàm số bậc hai một ẩn
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:	
Dự kiến thời gian: 15 phút
Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh biết được khi nào hàm số y = ax2 (a 0) đồng biến hay nghịch biến
Giao việc: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện các ?1, ?2, ?3, ?4
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Giáo viên đặt câu hỏi: Qua bài hôm nay em cần ghi nhớ gì
? Nêu dạng tổng quát của hàm số bậc hai một ẩn
? Nêu tính chất của hàm số bậc hai
Kết thúc hoạt động giáo viên nhận xét và biểu dương các cá nhân và các nhóm hoạt động tích cực và hiệu quả
Động viên các nhóm hoạt động chưa hiệu quả
Nhiệm vụ của học sinh: học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện các ?1, ?2, ?3, ?4
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm: 
Báo cáo:
?1
?2 * Hàm số y = 2x2
- Khi x tăng, x < 0 thì giá trị của y giảm
- Khi x tăng, x > 0 thì giá trị của y tăng
* Hàm số y = - 2x2
- Khi x tăng, x < 0 thì giá trị của y tăng
- Khi x tăng, x > 0 thì giá trị của y giảm
Tính chất:
Khi a 0; đồng biến khi x < 0
Khi a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
?3
y = 2x2 > 0 với mọi x khác 0; khi x = 0 thì y = 0
y = - 2x2 < 0 với mọi x khác 0; khi x = 0 thì y = 0
Nhận xét :
?4 
y = - x2
Khi x = 0 thì y có giá trị lớn nhất là 0
y = x2
Khi x = 0 thì y có giá trị nhỏ nhất là 0
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không tìm được giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của y
Giải pháp: Cho học sinh so sánh - x2 và x2 với 0
Từ đó học sinh tìm được giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của y	
Dự kiến thời gian: 20 phút
 3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hàm số y = ax2 
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số y = ax2 trong môn Vật lí, chỉ ra được tính đồng biến và nghịch biến của hàm số
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 2; 3 sgk – tr 31; bài 6 sbt – tr 37
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
- Giáo viên cho học sinh đại diện nhóm báo cáo từng bài một, sau đó cho nhóm khác nhận xét bổ xung
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức của từng bài bằng cách đặt câu hỏi cho mỗi phần kiến thức
 ? Khi vật chuyển động từ trên cao hướng xuống dưới thì khoảng cách từ vật đến mặt đất được tính như thế nào
 (Khoảng cách từ vật đến mặt đất được tính = khoảng cách ban đầu - quãng đường vật chuyển động được)
 ? Lực của gió tác dụng lên một vật được tính như thế nào
 (F = 30v2)
 ? Công thức F = 30v2 có là hàm số bậc hai một ẩn không? Vì sao?
 ? Chỉ ra tính đồng biến và nghịch biến của hàm số
 (Hàm số này luôn đồng biến vì a dương và v là vận tốc luôn có giá trị dương)
 ? Công thức Q = 0,24 R.t.I2 được coi là hàm số bậc hai một ẩn không
 (Q = 0,24 R.t.I2 được coi là hàm số bậc hai một ẩn vì coi 0,24 Rt là một hằng số không đổi)
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: học sinh thảo luận nhóm bài tập 2; 3 sgk – tr 31; bài 6 sbt – tr 37
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng: 
Sản phẩm:
Báo cáo:
Bài 2(Sgk – tr 31)
a) Sau 1 giây vật rơi được quãng đường: 
 4.12 = 4 (m)
Vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96(m)
Sau 2 giây vật rơi được quãng đường: 
 4.22 = 16 (m)
Vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84(m)
b) Thời gian tiếp đất là
4t2 = 100
t2 = 25 
t = 5 (s)
Bài 3(Sgk – tr31)
Lực F của gió tác dụng lên cánh buồm
F = av2 
a là hằng số
v là vận tốc của gió
a) Từ công thức F = av2 suy ra a ===30
b) Khi v = 10 m/s thì F = 30.102 = 3000 (N)
 Khi v = 20 m/s thì F = 30.202 = 12000 (N)
c) v = 90km/h = 25m/s
F = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)
Vậy cánh buồm không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió là 90km/h 
Bài 6 (Sbt – tr37):
a/
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
Q = 0,24 R.t.I2 = 0,24 10.1.I2 = 2,4.I2 
b/ Ta có Q = 2,4.I2 60 = 2,4.I2 
 I2 = 60 : 2,4 = 25 I = 5 (A)
Vì cường độ dòng điện mang giá trị dương
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh nhầm khoảng cách của vật với mặt đất là quãng đường chuyển động của vật
Giải pháp: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa chuyển động của vật
Từ đó học sinh xác đinh được vật cách mặt đất bao nhiêu ứng với mỗi thời gian rơi
 h = 100 – S
Dự kiến thời gian: 20 phút
Hoạt động 2: Hàm số y = ax2 cho bởi bảng, cho bởi công thức
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh biết tính một đại lượng khi biết giá trị của đại lượng tương ứng và biểu thị các điểm trên mặt phẳng tọa độ, chỉ ra được tính đồng biến và nghịch biến của hàm số
Giao việc: Giáo viên cầu học sinh làm việc cá nhân bài tập 2 sbt – tr 36, bài tập 5 sbt – tr 37
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
- Giáo viên cho học sinh trình bày lời giải trên bảng
- Cho học sinh khác nhận xét bổ sung
Nhiệm vụ của học sinh: học sinh làm việc cá nhân bài tập 2 sbt – tr 36, bài tập 5 sbt – tr 37
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ
Sản phẩm:
Báo cáo
Bài 2 tr 36 SBT
x
-2
-1
-
0
1
2
y=3x2
12
3
0
3
12
 C B A O A’ B’ C’
 y
12
10
 8
 6
 4
 2
 -2 -1 O 1 2 x
C
C’
B’
 y 
 A18 A’
 B 8 B’
A A’
- Giáo viên đặt câu hỏi:
 ? Công thức y = at2 có là hàm số bậc hai một ẩn không? Vì sao?
 ? Chỉ ra tính đồng biến và nghịch biến của hàm số
 (Hàm số này luôn đồng biến vì a dương và t là thời gian luôn có giá trị dương)
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Bài 5 tr 37 SBT:
x
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,24
1
4
a/ y = at2 a = ( t 0)
Xét các tỷ số = 
Vậy lần đầu tiên đo không đúng
b/ Thay y = 6,25 vào công thức 
 y = t2 ta có 6,25 = t2 
 t2 = 6,25 . 4 = 25
 t = 5 hoặc t = -5 
Vì thời gian là số dương nên t = 5 giây
c/ Điền ô trống ở bảng trên
x
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không giải được bài tập 5
Giải pháp: 
Giáo viên đặt câu hỏi để phân tích bài toán:
? Từ công thức y = at2 thì hệ số a được tính như thế nào (a = ( t 0))
Giáo viên cho học sinh tính hệ số a bằng ba cách khác nhau
 a = = ; a = = ; a = = 0,24
? Có nhận xét gì về hệ số a (hệ số a không đổi)
? Chọn hệ số a
 = 
GV: Vậy a = 
? Tính thời gian viên bi lăn như thế nào (t2 = y : a)
Dự kiến thời gian: 20 phút
 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Học sinh đọc mục có thể em chưa biết
Bài đọc thêm: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
IV.NHẬN XÉT: ..
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_28_ham_so_y_ax2_a_khac_0.doc