Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp(1’)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Chữa bài tập
Mục tiêu: Củng cố cho Hs các kiến thức về cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai
Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK
Sản phẩm: Hs tìm được điều kiện xác địn của căn thức bậc hai
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Ôn tập cách xác định ĐK có nghĩa của các căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức để khai phương căn thức bậc hai. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức . Rèn luyện kỹ năng về phép khai phương để tính toán giá trị các biểu thức số, giải phương trình, phân tích đa thức thành nhân tử. 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 4.Xác định nội dung trọng tâm: Ôn tập cách xác định ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của và hằng đẳng thức = 5.Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của . Vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn biểu thức. III. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, phấn màu HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm trên trục số. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) LUYEÄN TAÄP Tìm hiểu ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của và hằng đẳng thức = Hiểu được ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của và hằng đẳng thức = - Tìm ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của . - Vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn biểu thức. Chứng minh biểu thức V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Chữa bài tập Mục tiêu: Củng cố cho Hs các kiến thức về cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK Sản phẩm: Hs tìm được điều kiện xác địn của căn thức bậc hai Đề bài Đáp án Biểu điểm HS1: Nêu diều kiện để có nghĩa. Chữa bài tập 12 a, b trang11 SGK. HS 2: Chữa bài tập 7– SGK. HS 3,và 4: (Lên bảng đồng thời mỗi em chữa hai bài tập trong bài tập 9- SGK). Hướng dẫn: Đưa về dạng = m rồi giải. Trả lời: có nghĩa khi A0. 12a) có nghĩa khi 2x+70 hay x . 12b) có nghĩa khi -3x+40 hay x . Kết quả: a) 0.1 b) 0,3 c) –1,3 d) –0,16. Kết quả: BT 9 x1 =7 và x2 = -7 x1 = 8 và x2 = -8 = 6 ø suy ra x1 = 3 hoặc x2 = -3 = 12 và suy ra x1 = 4 hoặc x2 = -4 4 3 3 5 5 5 5 5 5 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK Sản phẩm: Hs giải được các bài toán biến đổi căn thức cơ bản., tính được giá trị của biểu thức. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Chữa bài tập(6’) -Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 10. +Chứng minh : (-1)2 = 4 - 2. -HS cả lớp nhận xét bài giải của bạn, GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Bài tập(25’) + GV ghi đề bài lên bảng. + H: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở biểu thức trên. -GV: gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp tự lực làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ các em HS yếu thực hiện phép tính. +GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày câuc, d (hướng dẫn : thực hiện phép tính dưới dấu căn rồi tính) Bài tập 12 trang 11-SGK: Tìm x để mỗi biểu thức sau có nghĩa. c) -Gợi ýù: Căn thức này có nghĩa khi nào? +Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Bài tập 13 trang 11-SGK GV nêu đề bài: Rút gọn biểu thức a) 2 với a< 0. b) với a0. -HS thảo luận nhóm, sau đó hai em đại diện lên bảng trình bày. -Bài tập 14 trang 11-SGK GV nêu đề bài: +Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2 –3 d) x2-2 +5 -HS thảo luận nhóm, sau đó cử hai em đại diện cho nhóm lên bảng trình bày. Hướng dẫn : Ta viết: a) 3 = b) 5 = Năng lực hình thành : Tự giác, chủ động trong hoạt động học tập, năng lực tự học , năng lực vận dụng định lí = để rút gọn biểu thức. Bài tập 10 trang 11-SGK : Chữa bài tập 10- SGK. a) Biến đổi vế trái (-1)2 =3 - 2+ 1 = 4 - 2. b) Biến đổi vế trái = = Kết luận: VT = VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. Bài tập 11 trang 11-SGK: Giải: a) = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 b) 36: = = 36: -13 = 36: 18 –13 = 2 –13 = -11 c) d) Bài tập 12 trang 11-SGK: c) có nghĩa khi – 1 + x > 0 hay x >1 d) Tương tự: kết quả xR Bài tập 13 trang 11-SGK: a) Với a< 0 ta có: 2 = 2- 5a = -2a –5a = -7a b) Với a 0 ta có = = +3a = 5a +3a = 8a. Bài tập 14 trang 11-SGK: a) x2 – 3 = x2 - = ( x+ )( x- ) b) x2-2 +5 = x2-2 + = ( x - )2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc đinh nghĩa,định lý - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. - chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_3_luyen_tap.doc