Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập (Hệ thức trong tam giác vuông) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : củng cố các hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
2/ Kỹ năng : kỉ năng tính toán , vận dụng các hệ thức vào tính toán và chứng minh .
3/ Thái độ : cận thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : bảng phụ hình vẽ , BT .
2/ Đối với HS : ôn lại các hệ thức đã học ở bài 1 .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập (Hệ thức trong tam giác vuông) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP (HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG) Tuần : 2 tiết 3 Ngày soạn : 15 / 8 / 2019 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : củng cố các hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . 2/ Kỹ năng : kỉ năng tính toán , vận dụng các hệ thức vào tính toán và chứng minh . 3/ Thái độ : cận thận , chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ hình vẽ , BT . 2/ Đối với HS : ôn lại các hệ thức đã học ở bài 1 . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 phút) b’ c’ Hình 1 : Hình 2 : Hình 3 : Hình 4 : 1.1 Treo bảng phụ : hình vẽ , yêu cầu HS phát biểu định lý và nêu các hệ thức . 1.2 Treo bảng phụ BT dạng tìm x , yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện , các HS khác thực hiện vào tập . - Hãy quan sát và phân tích thật kỹ xem BT cho gì ? Tìm gì ? Cần sử dụng hệ thức nào ? - Lần lượt đứng tại chỗ phát biểu và nêu hệ thức . b.c = a.h (3) (4) a2 = b2 + c2 (5) - HS 1 : Theo (2) : x2 = 4 . 9 = 36 - HS 2 : Cạnh huyền : 2 + 6 = 8 Theo (1) ta có : x2 = 2 . 8 = 16 y2 = 6 . 8 = 48 - HS 3 : Pitago : x2 = 32 + 42 = 25 Theo (3) : - HS 4 : Theo (2) : 122 = 16 . x Þ x = 9 Pitago : y2 = 122 + x2 = 122 + 92 Hoạt động 2 : DẠNG TÍNH TOÁN (15 phút ) BT 5 SGK-P. 69 Aùp dụng định lý Pytago : BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 32 + 42 = 25 Þ BC = 5 (cm) Aùp dụng hệ thức lượng : BC.AH = AB.AC Độ dài AH Þ Þ (cm) Độ dài BH BH = (cm) Độ dài CH CH = BC – BH = 5 –1,8 = 3,2 (cm) BT 6 SGK-P.69 BT 8c SGK-P.70 2.1 Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL . - Gọi HS khác nhận xét . * Gợi ý : tính AH Ý Cần có BC , AB , AC Ý tính BC Ý Cần có AB , AC (đã có) 2.2 Yêu cầu HS làm BT 6 . - Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp cùng thực hiện vào tập . - Hướng dẫn : tìm cạnh huyền trước rồi áp dụng các hệ thức để tìm 2 cạnh góc vuông còn lại . - Cho lớp nhận xét . 2.3 Treo bảng phụ hình vẽ BT 8c . - Có nhận xét gì về các D ABC ; D ABH ; D ACH ? - Tại sao D ABH vuông cân ? Þ x = ? Þ y = ? - HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL GT D ABC vuông tại A AB = 3 ; AC = 4 AH ^ BC (H Ỵ BC) KL Tính : AH , BH , CH * HS 1 : tính đường cao AH BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 32 + 42 = 25 Þ BC = 5 (cm) - Aùp dụng hệ thức lượng : BC . AH = AB. AC Þ Þ (cm) * HS 2 : tính BH ; HC BH = (cm) HC = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 (cm) - HS lên bảng trình bày : - Cạnh huyền BC = BH + HC = 1 + 2 = 3 (cm) - Theo hệ thức (1) : AB2 = BH.BC = 1 . 3 = 3 AC2 = CH.BC = 2 . 3 = 6 - Quan sát hình vẽ , trả lời : - Các D ABC ; D ABH ; D ACH là tam giác vuông cân . - AH là trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền Þ x = 2 (đường chéo hình vuông có cạnh bằng 2 ) Hoạt động 3 : CHỨNG MINH (15 phút) BT 9 SGK-P.70 Chứng minh D DIL cân Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB . D DIL cân tại D (c.minh trên ) Þ DI = DL (1) Xét D DLK vuông tại D , theo hệ thức (4) : Từ (1) và (2) suy ra : (không đổi) 3.1 Gọi HS đọc đề BT 9 - Gợi ý : không nên chọn I là trung điểm để không mất tính tổng quát . - Hướng dẫn : D DIL cân Ý DI = DL Ý D DLC = D DIA Ý (cùng phụ ) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại câu a . - Khi I thay đổi thì các yếu tố nào thay đổi ? yếu tố nào cố định ? 3.2 Hướng dẫn : (không đổi) Ý (không đổi) Ý (câu a) hệ thức (4) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày . - Cho lớp nhận xét . 3.3 Chốt lại : cách thực hiện bài toán chứng minh . - Đọc đề BT 9 , vẽ hình vào tập . - Lắng nghe . (cùng phụ ) * Þ D DLC = D DIA (g –c – g ) Þ DI = DL Hay D DIL cân tại D . - Khi I thay đổi : - Thay đổi : K , L , DI , DK , DL , LC , BK . - Cố định : ABCD , AB , BC , CD , DA , DK ^ DL . - Lắng nghe và quan sát sơ đồ phân tích . - Lên bảng trình bày lại phần chứng minh . - Nhận xét , bổ sung . Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (4 phút) Các hệ thức lượng : b.c = a.h (3) (4) a2 = b2 + c2 (5) 4.1 Cho HS nhắc lại các hệ thức đã học và định lí Pitago . 4.2 Chốt lại phương pháp chứng minh đại lượng hay kết quả nào đó không đổi . 4.3 Cho HS nêu lên các sai lầm khi giải bài toán . - Lần lượt phát biểu định lí và nhắc lại các hệ thức . - Cần nắm : - Tìm yếu tố không thay đổi . - Tìm mối quan hệ giữa các yếu tố hay biểu thức cần chứng minh với các yếu tố cố định . - Nêu lên sai lầm (nếu có) và đưa ra hướng khắc phục . Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Cần nắm vững 4 hệ thức và vận dụng tốt vào việc giải BT . Xem lại các dạng BT đã giải để nắm rõ cách thực hiện . BT về nhà 7 , 8 SGK-P.69 , 70 Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 7 .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_3_luyen_tap_he_thuc_trong_tam_giac.doc