Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập.
-Rèn kĩ năng để giải các dạng toán thường găp như: rút gọn, tìm x
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kiến thức: Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập.
-Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một biểu thức là bình phương của một biểu thức khác.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
a. Điểm danh lớp:
b. Nội dung cần phổ biến:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP Môn dạy : Đại số Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Luyện tập Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 3 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập. -Rèn kĩ năng để giải các dạng toán thường găp như: rút gọn, tìm x II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kiến thức: Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập. -Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một biểu thức là bình phương của một biểu thức khác. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết) Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS) Câu hỏi kiểm tra: 2 1) Làm bài tập 11a trang 11 SGK 2) Làm bài tập 11c trang 11 SGK Đáp án câu hỏi: 11a) 11c) 3. Giảng bài mới: (35’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “ Luyện tập ” ! b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện tập 35’ Bài 12/11: a) có nghĩa khi 2x + 7 0 2x -7 x - 3,5 b) có nghĩa khi -3x + 4 0 3x Vậy có nghĩa khi c)có nghĩa khi -1 + x > 0 x >1. Vậycó nghĩa khi x>1 Bài 13/11: a) 2 với a < 0 Ta có: a < 0 nên= - a Do đó 2-5a = 2(-a) – 5a = -2a - 5a = -7a b) +3a Ta có: a0 nên== = 5a Do đó +3a= 5a + 3a = 8a. c) = =+ 3a2 ( vì ) = 6a2 Bài 14/11: a) x2 - 3 = x2 - ()2 = (x-)(x+) b) x2 – 6 = x2 – ()2 = (x - )(x + ) c) x2 + 2x + 3 = d) x2 - = Bài 15/11: a) x2 -5 = 0 x2 = 5 x = và x = - b) x2 - 2+ 11 = 0 Bài 16/12: Sai lầm ở chỗ : Sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức phải được kết quả Chứ không thể có m-V=V-m Bài tập 12 trang 11 SGK: a) b) c) Gợi ý: có nghĩa khi nào? Vậy trong bài này ta phải tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn là không âm hay lớn hơn hoặc bằng 0. GV Nhận xét Bài tập 13 trang 11 SGK: Rút gọn các biểu thức sau: a) 2-5a với a < 0 b) +3a với a c) Gọi HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài tập 14 trang 11 SGK: Phân tích thành nhân tử: a) x2 - 3 b) x2 - 6 c) x2 + 2x + 3 d) x2 - Gợi ý: Với a thí a = ()2 GV Nhận xét Bài tập 15 trang 11 SGK: Giải các phương trình sau a) x2 -5 = 0 b) x2 - 2+ 11 = 0 GV Nhận xét Bài tập 16 trang 11 SGK: Đố : Hãy tìm chỗ sai trong phép chứng minh “Con muỗi nặng bằng con voi” dưới đây. Hướng dẫn HS: GV Nhận xét Bài 12/11: HS Đọc đề HS Thực hiện có nghĩa khi A0 a) có nghĩa khi 2x + 7 0 2x -7 x - 3,5 b) có nghĩa khi -3x + 4 0 3x Vậy có nghĩa khi c)có nghĩa khi -1 + x > 0 x >1. Vậycó nghĩa khi x > 1. HS Nhận xét Bài 13/11: HS Đọc đề HS Thực hiện a) 2 với a < 0 Ta có: a < 0 nên= - a Do đó 2-5a = 2(-a) – 5a = -2a - 5a = -7a b) +3a Ta có: a0 nên== = 5a Do đó +3a= 5a + 3a = 8a. c) = =+ 3a2 ( vì ) = 6a2 HS Nhận xét Bài 14/11: HS Đọc đề HS Thực hiện a) x2 - 3 = x2 - ()2 = (x-)(x+) b) x2 – 6 = x2 – ()2 = (x - )(x + ) c) x2 + 2x + 3 = d) x2 - = HS Nhận xét Bài 15/11: HS Đọc đề HS Thực hiện a) x2 -5 = 0 x2 = 5 x = và x = - b) x2 - 2+ 11 = 0 HS Nhận xét Bài 16/12: HS Đọc đề HS Thực hiện Sai lầm ở chỗ : Sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức phải được kết quả Chứ không thể có m-V = V-m HS Nhận xét 4./ Củng cố (3’) -Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương ? -Nhắc nhỡ những chỗ các em còn sai sót khi trình bày 5./ Dặn dò (1’) Học bài Xem trước bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Hướng dẫn HS làm bài tập 12(d), 13(d) SGK. C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp Ngày tháng năm Ngày ./ / .. Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_3_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc