Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS nắm được khái niệm phơương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
- Hiểu tập nghiệm của phơương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đơường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phơương trình bậc nhất hai ẩn.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kiến thức: Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó.
-Kĩ năng:
- Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Biết khi nào một cặp số (x0, y0) là nghiệm của ax + by = c.
- Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn .
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước.
- HS: dụng cụ học tập; Máy tính bỏ túi.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy : Đại số Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 30 Số tiết giảng: 1 Ngày dạy: ./ ./ A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS n¾m được kh¸i niÖm phương tr×nh bËc nhÊt hai Èn vµ nghiÖm cña nã. - HiÓu tËp nghiÖm cña phương tr×nh bËc nhÊt hai Èn vµ biÓu diÔn h×nh häc cña nã. - BiÕt c¸ch t×m c«ng thøc nghiÖm tæng qu¸t vµ vÏ ®ường th¼ng biÓu diÔn tËp nghiÖm cña mét phương tr×nh bËc nhÊt hai Èn. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kiến thức: Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. -Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó. -Kĩ năng: - Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn . - Biết khi nào một cặp số (x0, y0) là nghiệm của ax + by = c. - Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn . III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước. - HS: dụng cụ học tập; Máy tính bỏ túi. B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Khởi động: 4’ GV: Chúng ta đã được học về phương trính bậc nhất 1 ẩn. Trong thực tế cũng có những bài toán dẫn đến phương trình có nhiều hơn một ẩn như phương trình bậc nhất hai ẩn ví dụ như bài toán cổ : “ Vừa gà vừa chó một trăm chân chẵn” Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Ta cần đến phương trình bậc nhất hai ẩn là x +y = 36 và 2x + 4y =100 vậy phương trình bậc nhất hai ẩn có tác dụng gì? Khi nào chúng ta cần đến phương trình này? Để biết được chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nội dung từng bài cụ thể của chương 2. Hình thành kiến thức TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn 15’ 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn a. Khái niệm: Định nghĩa: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1) Trong đó a, b, c là các số đã biết a, b không đồng thời bằng không. b. Các ví dụ: c. Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Nếu tại x = x0; y = y0 mà giá trị hai vế của pt bằng nhau thì cặp số (x0; y0) là một nghiệm của pt (1) Ta viết: pt (1) có nghiệm là (x;y) = (x0; y0) Ví dụ: cho p/t : 3x + 2y = 5 (1) Cặp (1;1) là nghiệm của (1) vì 3.1 + 2.1 = 5 -Gọi HS nhắc lại về phương trình bậc nhất một ẩn? -Đưa ra ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn từ đó dẫn dắt HS đến khái niệm Trong định nghĩa phân tích điều kiện: a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 tức là có ít nhất là trong 2 hệ số a, b phải khác 0 -Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh hoạ. -Nếu tại x = x0; y = y0 mà VT bằng VP thì ta nói Cặp ( x0 ; y0 ) là nghiệm của phương trình (1) Ví dụ: cho phương trình : 3x + 2y = 5 (1) Cặp (1;1) là nghiệm của (1) vì 3.1 + 2.1 = 5 - Chứng tỏ cặp ( 5;–5) là nghiệm của (1) Yêu cầu HS làm ?1 Yêu cầu HS làm ?2 Gv: Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số cặp nghiệm. Mỗi nghiệm của được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0;y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0;y0 ) HS Nhắc lại p/t bậc I một ẩn. HS Nêu định nghĩa: HS Lấy ví dụ: x +y = 36; x – 5y = ; x + 2y = 0. HS theo dõi HS ( 5;–5) là nghiệm của (1) vì 3.5 + 2.(-5) = 5 HS thực hiện ?1 a) (1;1) là nghiệm của 2x - y = 1 vì 2.1 - 1 = 1 (0,5;0) là nghiệm của 2x - y = 1 vì 2.0,5 -1.0 = 1 b) Tìm một cặp gi trị của x và y để VT =VP ? Tại x = 0; y= -1 thì VT = VP ta được cặp (0; -1) là một nghiệm của phương trình. HS Trả lời: PT 2x - y = 1 có vô số cặp nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 15’ 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Ví dụ: Cho pt: 2x–y=1 (2) Tìm y theo x ta có : y = 2x – 1 Tổng quát: Phương trình bậc nhất bậc hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm được biểu diễn bằng đường thẳng (d) ax + by = c -Nếu a ≠ 0 , b ≠ 0 (d) là đồ thị hsố: -Nếu a= 0 ;b ≠ 0 (d) là đường thẳng: song song trục Ox -Nếu a ≠ 0 ;b = 0 (d) là đường thẳng: song song trục Oy Yêu cầu HS thực hiện ?3 -Một cách tổng quát, khi cho x một giá trị x0 bất kì thì giá trị của y là y0 = 2x0 – 1 ta có cặp nghiệm (x0 ; y0 = 2x0 –1). Như vậy tập nghiệm của (2) : S = { (x ; 2x–1)/x Î R } ta nói nghiệm tổng quát của (2) là: (x;2x–1) với xÎ R hoặc xÎ R y = 2x–1 -Trong mp tọa độ Oxy tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của pt (2) là đường thẳng (d) y = 2x–1 Ta nói nghiệm của phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d) hay đường thẳng (d) xác định bởi phương trình 2x –y = 1 Xét phương trình : 0x + 2y = 4 (3) Vì (3) nghiệm đúng với mọi x và y = 2 nên nghiệm tổng quát là : ( x ; 2 ) với x Î R Trong mp tọa độ, tập nghiệm của (3) được biểu diễn bằng đường thẳng đi qua A(0;2) và song song Ox. Ta gọi đó là đường thẳng y = 2 Gv giới thiệu tổng quát: HS Thực hiện ?3 x -1 0 0,5 1 2 2,5 y =2x-1 -3 -1 0 1 3 4 HS tìm tập nghiệm và công thức nghiệm tổng quát phương trình (1) theo GV Tập nghiệm của (2): S = { (x ; 2x–1)/xÎ R } Nghiệm tổng quát của (2) là: (x; 2x–1) với xÎ R HS Phân tích theo sự hướng dẫn của GV HS Đọc một cách tổng quát 3. Luyện tập: (8’) -Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? -Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số? Bài 1 trang 6 Cặp số (0; 2) và (4; -3) là nghiệm của p/t a) 5x + 4y = 8 Cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của p/t b) 3x + 5y = -3 Bài 2 trang 6 a) b) c) d) 4. Vận dụng/ Tìm tòi : 3’ - Tìm hiểu mục ‘ có thể em chua biết ‘ -Xem trước bài 2“Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn” -Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 7 SGK. Ngày . tháng 11 năm 2018 Ngày 17 tháng 11 năm 2018 PHT Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_30_phuong_trinh_bac_nhat_hai_an_na.doc