Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương III: Góc với đường tròn - Năm học 2015-2016 - Vy Văn Yến

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương III: Góc với đường tròn - Năm học 2015-2016 - Vy Văn Yến

Tiết 38. liên hệ giữa cung và dây.

I- Mục tiêu

-KT: Hiểu định lý và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.

-KN:Nắm đợc nội dung và cách chứng minh đl1, đl2. Bớc đầu vận dụng định lý vào bài tập.

-TĐ:Có tính cẩn thận và yêu môn học.

II- Chuẩn bị.

1.Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, bút dạ, compa.

2.Học sinh: Thớc thẳng, bút dạ, compa.

III- Tiến trình bài dạy

 1. ổn định: (1 phút)

2. Kiểm tra:(5phút)

-Câu hỏi:Hãy phát biểu đ/n số đo cung và cách so sánh hai cung?

-Đáp án: HS phát biểu định nghĩa và so sánh cung nh SGK.

 3. Bài mới:

1) Đặt vấn đề: Tiết trớc các em đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tơng ứng; Bài này các em sẽ xét mối liên hệ giữa cung và dây.Vậy giữa cung và dây có quan hệ gì với nhau?

2) Thiết kế hoạt động dạy - học:

 

doc 56 trang maihoap55 4770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương III: Góc với đường tròn - Năm học 2015-2016 - Vy Văn Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A:7 /01/2016;
+Lớp 9C:7 /01/2016
Tiết 36.Góc ở tâm. Số đo cung.
I- Mục tiêu
-KT: Nhận biết được góc ở tâm, xác định được hai cung tương ứng, cung bị chắn.Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung đó là cung nhỏ hoặc bằng nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600.
-KN: Biết so sánh hai cung, cộng hai cung, phân chia trường hợp để chứng minh. Rèn kĩ năng đo, vẽ, suy luận lôgic.
-TĐ: Rèn tính cẩn thận đo đạc, yêu bộ môn học
II- Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, com pa, ê-ke, thước đo độ.
2.Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, com pa, ê-ke, thước đo độ.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
-Câu hỏi:Một đường tròn được xác định khi cần biết những yếu tố nào?
-Đáp án: -Một đường tròn được xác định khi biết: Tâm và bán kính; hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính; hoặc biết ba điểm phân biệt thuộc đường tròn.
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Giới thiệu chương III và bài học: Góc ở tâm và số đo cung.
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
1. HĐ1: 
-GV:Giới thiệu hình vẽ góc ở tâm.
-HS: Quan sát hình vẽ.
-GV:Góc như thế nào được gọi là góc ở tâm?
-HS: Nêu đ/n như SGK
-GV:Cho hs nghiên cứu SGK.
-HS: Nghiên cứu SGK
-GV:Thế nào là cung nằm bên trong, bên ngoài góc? Cung bị chắn? cung lớn? Cung nhỏ? 
-HS: Nêu và chỉ ra các k/n
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét, bổ sung.
-GV:Vẽ hình, cho hs phân biệt cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn 
-GV:Giới thiệu: Góc chắn nửa đường tròn.
-HS: Nắm được góc bẹt
=> GV nhấn mạnh góc chắn cung, cung bị chắn
2. HĐ2: 
-GV:. Ta nói sđ = 500.
-GV:Định nghĩa số đo cung?
-HS: Nêu đ/n
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét, bổ sung.
-GV:Cho hs quan sát hình vẽ.
+Xác định sđ?
-HS: sđ = 1000.
-GV: sđ=?
-HS: sđ= 3600 – 1000 = 2600
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét, bổ sung.
-GV: Nêu chú ý.
3.HĐ3: 
-GV: Cho hs nghiên cứu sgk.
-HS: Đọc, nghiên cứu SGK
-GV:Khi nào thì hai cung bằng nhau? (Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau)
-HS: Trả lời:................
-GV: Khi nào cung AB được gọi là lớn hơn cung CD?
-HS: Trả lời: 
-Nhận xét?
-GV:Kí hiệu?
-HS: Nhận xét, bổ sung.
-GV:Cho hs lên bảng làm ?1. Cho 1 HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ ra nháp.
-HS: Một HS lê bảng vẽ dưới lớp vẽ và nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
*Nhẫn mạnh: Chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
*HĐ4: (10’)
-GV:Cho hs quan sát hình vẽ 3 và 4 trên bảng phụ.
+Khi nào thì sđ= sđ+ sđ ?
-HS: Nêu định lý SGK
-GV: Hãy chứng minh: sđ= sđ+ sđ trong trương hợp C nằm trên cung nhỏ AB.
-HS: Thảo luận theo bàn và nêu CM; HS khác nhận xét
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
+Từ nhận xét ĐL?
-HS: Nhắc lại định lý.
10’
8’
7’
10’
1.Góc ở tâm.
*Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
-Cung nằm bên trong góc là cung nhỏ, cung bên ngoài góc là cung lớn.
-Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
VD: 
-Cung AB kí hiệu: .
-Hoặc ký hiệu: là cung nhỏ, là cung lớn.
-Khi = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
-là cung bị chắn của góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
2. Số đo cung.
*Định nghĩa: (SGK tr 67).
-Số đo của cung AB kí hiệu: sđ.
VD: ở hình vẽ sau, sđ = 1000 
 sđ= 3600 – 1000 = 2600.
*Chú ý: (SGK tr 67).
3. So sánh hai cung.
-Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
+Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
+Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
-Cung AB bằng cung CD kí hiệu .
Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là hoặc .
?1. Sgk tr 67.
4.Khi nào thì sđ=sđ+ sđ
*Định lí: (SGK tr 67).
?2. SGK tr 67.
C ABnhỏ.
=>sđAC = AOC
sđCB = COB (đ/n sđ cung)
sđAB = AOB
Có AOB = AOC + COB (vì tia OC nằm giữa OA và OB)
=> sđAB = sdAC + sđCB
4. Củng cố dặn dò:(4phút)
+) Củng cố:
Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học.
Bài 1 trang 68 SGK.
	a) 900.	b) 1500.	 c) 1800
+)Nhiệm vụ về nhà:
-Học thuộc bài theo SGK và vở ghi
-Làm các bài 2, 3, 4, 5, 6(SGK tr 69).
-Tiết sau Luyện tập.
---------------------------------------------------
Ngày soạn: 2/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A: 8/01/2016;
+Lớp 9C:8 /01/2016
Tiết 37. Luyện tập.
I- Mục tiêu
-KT: Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất của số đo cung, góc ở tâm, xác định sđ cung bị chắn, sđ cung lớn.
-KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, năng lực tư duy, phân tích.
-TĐ: Yêu môn học
II- Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Thước thẳng, com-pa, bảng phụ, bút dạ.
2.Học sinh: Thước thẳng, bút dạ, com pa .
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
	-Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, các k/n cung bị chắn, góc chắn nửa đường tròn?
-HS:Nêu ĐN số đo cung, so sánh hai cung, khi nào thì sđ=sđ+ sđ? như SGK
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã học về góc ở tâm, sđ cung, so sánh cung, và định nghĩa cộng 2 cung.
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
1. HĐ1: 
-GV:Cho hs đọc đề bài Bài 4.
+Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình,
-HS: 1 HS lê bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở.
-GV: Hãy tính sđ=?
-HS: => sđ=450.
-GV: Nhận xét?
-HS:Nhận xét.
*Chốt kiến thức:
-GV: Gọi 1 hs lên bảng vã hình, ghi gt – kl Bài 5.
-HS: Lên bảng và vẽ hình.
-GV:Tổng sđ 4 góc trong của một tứ giác?
-HS: bằng 3600.
-GV: sđ các góc OAM và góc OBM?
-HS: Bằng nhau và bằng 900.
-GV: sđ góc AMB ? sđ góc AOB?
-HS: Tính .
-GV: Tính sđ =?
-HS: Có sđ =1450 (cung bị chắn)
-GV: sđ =?
-HS: sđ = 3600 – 1450 = 2150.
-GV: Nhận xét?
-HS: Nhận xet.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
*Chốt kiến thức:
-GV:Cho hs đọc đề bài.Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-HS: Lên bảng vẽ hình.
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
-GV: Hãy tính câu a?
-HS: Nhận xét 3 góc bằng nhau và bằng 1200.
-GV: Tính sđ =? sđ =? sđ=?
-HS: Tính các cung bằng nhau và bằng 1200.
*Chốt kiến thức:
-GV: Cho HS đọc đề bài Bài 9.
-HS: Đọc đề bài.
-GV: Đưa ra hình vẽ trong hai trường hợp.
-HS: Phân tích 2 TH
-GV:Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phần ( cá nhân).
 HS: Nêu cách tính Sđ nhỏ và Sđ lớn trong hai trường hợp.
-GV: Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
*Chốt kiến thức:
30’
Luyện tập:
Bài 4.(SGK Tr69)
=> sđABlớn=3600-450=3150.
Bài 5.(SGK Tr 69)
Giải
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có mà ta lại có 
và(gt)
 .
b) Vì sđ =1450; sđ = 3600 – 1450 = 2150.
Bài 6.(SGK Tr69) Giải:
a) rABC đều nên ta có rAOB =rBOC=rCOA (c.c.c)
=> AOB = AOC = BOC
Mà AOB + AOC + BOC = 3600.
=> AOB = AOC = BOC =
b) Vì = = = 1200 nên sđ = sđ = sđ = 2400.
Bài 9. (SGK Tr 70).
 C nhỏ C lớn
 *Trường hợp 1. C nhỏ ta có :
Sđ nhỏ = sđ - sđ 
= 1000 – 450 = 550.
 Sđ lớn = 3600 – 550 = 3050.
*Trường hợp 2. C lớn ta có:
Sđ nhỏ = sđ + sđ 
= 1000 + 450 = 1450.
Sđ lớn = 3600 – 1450 = 2150. 
4. Củng cố dặn dò:(4phút)
+) Củng cố: 	Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
b) Hai cung có sđ bằng nhau thì bằng nhau.
c) Trong hai cung, cung nào có sđ lớn hơn là cung lớn hơn.
d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có sđ nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
+) Nhiệm vụ về nhà: 	-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 5,6,7,8, tr 74 sbt.
-Đọc, nghiên cứu trước bài “Liên hệ giữa cung và dây”.
Ngày soạn: 2/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A:14 /01/2016;
+Lớp 9C: 14/01/2016
Tiết 38. liên hệ giữa cung và dây.
I- Mục tiêu
-KT: Hiểu định lý và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.
-KN:Nắm được nội dung và cách chứng minh đl1, đl2. Bước đầu vận dụng định lý vào bài tập.
-TĐ:Có tính cẩn thận và yêu môn học.
II- Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, compa.
2.Học sinh: Thước thẳng, bút dạ, compa.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
-Câu hỏi:Hãy phát biểu đ/n số đo cung và cách so sánh hai cung?
-Đáp án: HS phát biểu định nghĩa và so sánh cung như SGK.
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng; Bài này các em sẽ xét mối liên hệ giữa cung và dây.Vậy giữa cung và dây có quan hệ gì với nhau?
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
1. HĐ1: 
-GV: Vẽ hình Cung AmB và AnB căng dây AB. Giới thiệu cụm từ dây căng cung và cung căng dây.
-HS: Nắm được cụm từ dây căng cung và cung căng dây.
-GV:Vẽ hình: Cho (O) có cung ABnhỏ bằng cung CDnhỏ. 
-HS: Vẽ hình vào vở.
-GV:Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung trên? 
-HS: So sánh dây AB = CD.
-GV: ĐL .
-GV:Gọi 1 hs lên bảng, ghi gt – kl của đl.
-HS: Lên bảng ghi GT-KL
-GV:Nhận xét?
-HS: Dưới lớp nhận xét.
-GV: Nhận xét. Hãy CM định lý trên?
-HS: Nghiên cứu CM.
-GV:HD hs phân tích:
AB = CD
rAOB =r COD
(vì OA =OB = )
AOB=COD
AB=CD.
-HS: Lên bảng CM theo sự gợi ý của GV. HS dưới lớp nhận xét.
-GV:Nhận xét, bổ sung.
-GV:Hãy viết đ/l đảo của đ/l trên?
-HS: Nêu lại định lý đảo, và viết GT-KL.
-GV:Hãy nêu cách CM?
-HS: nêu cách CM. Sau đó tự CM vào vở
-GV:Vậy giữa cung và dây ta có định lý nào?
-HS: Nêu ND định lý 1
2. HD2: 
-GV:Vẽ hình cho (O) có cung ABnhỏ lớn hơn cung CD nhỏ. Hãy so sánh hai dây AB và CD?
-HS: ta thấy hai dây AB>CD
-GV:Vậy ta có định lý 2: (đưa đ/l 2 lên bảng phụ)
-HS: Đọc ND định lý 2
-GV:Hãy viết gt, kl của đ/l này?
-HS: Viết GT-KL:
a) ABnhỏ>CDnhỏ=> AB > CD
b) AB > CD => ABnhỏ> CDnhỏ
-GV: Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
15’
10’
VD:
-Dây AB căng cung hai cung AmB và AnB.
-Cung AmB và AnB căng dây AB.
1.Định lí 1.
 a) Định lý thuận:
 GT (O) có ABnhỏ = CDnhỏ 
 KL AB = CD.
Chứng minh:
-Xét rAOB và rCOD có 
AB = CD AOB=COD (liên hệ giữa cung và góc ở tâm)
mà OA = OB = OC = OD (bán kính của (O))
 rAOB = rCOD (c.g.c)
 AB = CD. (đpcm)
b) Định lý thuận: 
GT: (O), AB = CD
KL: nhỏ= nhỏ
-CM: Ta có rAOB = rCOD (c.g.c)
=> AOB = COD (góc tương ứng)
=> ABnhỏ=CDnhỏ (cung bị chắn)
*Định lý 1: (SGK)
2. Định lý 2. 
B
A
O
D
C
*Định lý 2: (SGK)
Trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau:
a) ABnhỏ>CDnhỏ=> AB > CD
b) AB > CD => ABnhỏ> CDnhỏ
4. Củng cố dặn dò :( 14 phút)
*GV:Chốt nội dung định lý giữa cung và dây.
B
A
Bài 13. (SGK)
D
C
N
	GT: (O), dây AB//CD
M
O
	KL: AC = BD
Giải:
-Kẻ MN // AB (đi qua tâm)
có OAB = AOM, OBA = BON (so le trong) 
Mà có OAB = AOM (rAOB cân tại O)
=> AOM = BON => sđACM =sđBDN 	(1)
-CM tương tự => sđCM = sđDN	(2)
Vì C nằm giữa A và M; D nằm giữa B và N
-Từ (1) và (2) => sđACM - sđCM = sđBDN- sđDN
 => sđAC= sđBD => AC = BD 
*CM tương tự trường hợp O nằm giữa 2 dây:
+) Nhiệm vụ về nhà: -Học thuộc lí thuyết theo SGK và vở ghi
-Xem lại cách giải các VD + BT. Làm bài 10, 11, 12, tr 71+72 SGK.
-Tiết sau: Luyện tập.
-------------------------------------------
Ngày soạn: 2/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A:15 /01/2016;
+Lớp 9C:15 /01/2016
Tiết 39. Luyện tập
I- Mục tiêu
-KT: Nắm được nội dung định lý liên hệ giữa cung và dây
-KN: Rèn kỹ năng vận dụng định lý vào bài tập.
-TĐ:Có tính cẩn thận và yêu môn học.
II- Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, compa.
2.Học sinh: Thước thẳng, bút dạ, compa.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
-Câu hỏi:Hãy phát biểu định lý liên hệ giữa cung và dây?
-Đáp án: HS phát biểu đ/l như SGk.
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã biết mối liên hệ giữa cung và dây, tiết này các em vận đ/l trên vào bài tập
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
1. HĐ1: 
Bài 10. SGK Tr 71)
-GV: Cho HS đọc đề bài SGK
-HS : Đọc và nghiên cứu
-GV: Hãy nêu cách vẽ?
-HS: Nêu...
-GV: Nhận xét?
-HS: Nhận xét
-GV: Nhận xét bổ sung
 Bài 10. (SBT Tr 75)
 Cho tam giác ABC có AB > AC . trên cạnh AB lấy D sao cho AD = AC . Vẽ đường tròn tâm o ngoại tiếp tam giác DBC.Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH, OK xuống BC và BD 
a)chứng minh : OH < OK
b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC ?
- GV: Vẽ hình ? ghi giả thiết, KL ?
-HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
- GV:So sánh BC với hiệu AB -AC ?
- HS: So sánh BC > AB -AD 
- GV:Kết luận gì ?
-HS: Kết luận
+GV: Căn cứ vào đâu để so sánh hai cung BD, BC ?
-HS: Định lý
+GV: Hãy so sánh ?
-HS: So sánh
Bài 11. (SBT Tr 75)
 Trên cung AB của đường tròn (o) lấy hai điểm C, D chia dây này thành 3 đoạn bằng nhau AC = CD = DB. Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt ở E và F. Chứng minh :
a) 
b) < 
-GV: Cho HS lên bảng vẽ hình
+HS: Lên bảng vẽ hình 
+GV: Nêu GT, KL ?
-HS: Nêu-GV ghi bảng
+GV: Để cung AE bằng cung 
FB ta phải chỉ ra điều gì ?
( góc AOB bằng góc BOF )
+GV: Hãy chứng minh cho tam giác AOC bằng tam giác BOD ?
-HS: Nêu CM
+GV:Hãy so sánh góc O3 và O1
( dựa vào hai tam giác AOC và COF )
34’
Luyện tập.
Bài 10. SGK Tr 71)
a) sđ AB = 600 AOB = 600. 
Ta xét r cân AOB có AOB =600 => rAOB là r đều.
=> OA =OB =AB (= R)
b) Khi đó rOAB đều có AB = R = 2 cm.
cả (O) có sđ bằng 3600 được chia thành 6 cung bằng nhau, vậy sđ mỗi cung là 600 các dây căng mỗi cung có độ dài là R
-Dùng compa vẽ các điểm liên tiếp: C, D, E, F
ta có các dây: AB = BC = CD = DE = EF = FA (=R)
Từ đó: => AB = BC = CD = DE = EF = FA
Bài 10. (SBT Tr 75)
a) xétABC : theo bất đẳng thức tam giác ta có : BC > AB - AC 
nhưng AC = AD ( gt )
 nên BC > AB - AD hay BC > BD
+ Theo định lý về dây cung và khoảng cách đến tâm , từ BC > BD suy ra
OH < OK
b) Từ BĐT về dây cung BC >BĐ 
 > 
Bài 11. (SBT Tr 75)
Chứngminh :
a) AOB cân (OA = OB = bán kính )
+AOC = BOD ( c.g.c ) 
vì có OA = OB, , AC = BD
b) OCD cân ( OC = OD do AOC = BOD ) nên 900
( vì góc ODC và CDF là hai góc kề bù). Do vậy trong tam giác CDF có góc CDF lớn hơn góc CFD CF>CD
hay CF > CA.
+ Xét AOC và COF có OA = OF, OC chung nhưng CF > CA nên
 > >.
4. Củng cố dặn dò:( 5 phút)
+) Củng cố: Cho HS phát biểu lại định lý
+) Nhiệm vụ về nhà:
-Nắm chắc nội dung định lý đã học
-Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 14 SGK tr 72
-Đọc, nghiên cứu trước bài “Góc nội tiếp”.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A: 21/01/2016;
+Lớp 9C:21 /01/2016
Tiết 40. góc nội tiếp.
I- Mục tiêu
-KT: Nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn, phát biểu được đn góc nội tiếp.
-KN: Phát biểu và chứng minh được đl góc nội tiếp. Nắm được các hệ quả của góc nội tiếp, vận dụng tốt vào bài tập.
-TĐ: Yêu bộ môn học
II- Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, thước đo góc.
2.Học sinh: Thước thẳng, bút dạ, compa, thước đo góc.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
- Câu hỏi:Hãy phát biểu các định lý liên hệ giữa cung và dây?	
-Đáp án: HS phát biểu hai định lý 1 và định lý 2 như SGK.
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Các bài trước các em đã biết góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn là góc gì? và mối liên hệ với cung bị chắn. Bài này các em sẽ nghiên cứu một loại gó
c nữa là góc nội tiếp, có mlh gì với cung bị chắn?
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung 
1. HĐ1: (10’)
-GV:Đưa hình 13 SGK lên bảng phụ. Giới thiệu: góc nội tiếp, cung bị chắn.
-HS: Dựa vào đặc điểm của hình nêu định nghĩa góc nội tiếp.
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV: Nêu k/n (phấn màu).
-HS: Nắm được các k/n cung bị chắn...
-GV:Treo bảng phụ hình 14, 15 SGK.Gọi hs tìm các góc nội tiếp trên hình vẽ.
-HS: Quan sát trên bảng phụ, tìm các góc nội tiếp. 
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV nhận xét.
-Nhấn mạnh: ĐK 1 góc là góc nt:
+ Đỉnh nằm trên đường tròn
+ 2 cạnh của góc chứa 2 dây cung của đường tròn.
-HS: Nắm chắc định nghĩa
-GV: Cho HS làm ?2.
+Các em đã biết sđ góc ở tâm = sđ cung bị chắn.
-HS: Dùng thước đo góc đo trong sách và cho biết KQ.
-GV: Ghi nhận KQ, KL: sđ.
2. HĐ2: 
-GV:Gọi 1 hs đọc nội dung định lí.
-HS: Đọc ND định lý
-GV:Gọi HS ghi gt – kl.
-HS: Nêu GT-KL
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV hướng dẫn học sinh: xảy ra 3 trường hợp.
-HS: Nắm được 3 TH xảy ra.
-GV:Gợi ý HS CM:
-HS: CM theo sự gợi ý của GV phần a). 
-GV: Định hướng trình bày ngắn gọn.
-HS: Trình bày vào vở.
-GV: gợi ý HS CM trường hợp 2
+Gợi ý vẽ hình (tạo ra các trường hợp 1)
-HS: nắm được cách vẽ hình để CM.
-GV:Gợi ý CM
-HS: CM theo sự gợi ý của GV
-GV: gợi ý cách trình bày
-HS: Trình bày ngắn gọn khoa học
-GV yêu cầu HS về nhà CM trường hợp thứ 3
-HS: Về nhà chứng minh
3. HĐ3: 
-GV:Treo bảng phụ vẽ các góc đặc biệt ( phục vụ việc phát hiện hệ quả), cho mhs tính độ lớn của các góc hoặc tìm mối quan hệ giữa các góc với nhau.
-HS: Đọc ND hệ quả và tìm ra hình vẽ tương ứng.
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
=>GV nêu các hệ quả.
10’
15’
5’
1.Định nghĩa:(SGK)
VD: Góc BAC là góc nội tiếp của (O), cung BC là cung bị chắn của góc BAC.
A
O
C
B
 a) b)
?1.
O
?2. sđ
2. Định lí.(sgk)
*Đ/l: Trong 1 đg tròn sđ góc nt = sđ cung bị chắn.
GT là góc nội tiếp 
 của (O)
O
C
B
A
KL sđ
Chứng minh:
a)Tâm O nằm trên 1 cạnh của :
Ta có rAOC cân tại O vì OA = OC = R 
Mà = ( theo tính chất góc ngoài của tam giác).
 = 2. =>
Ta lại có = sđ (góc ở tâm chắn cung BC nhỏ)
 sđ
b) Tâm O nằm bên trong :
C
A
B
O
D
-Ta vẽ đk AD. Vì O nằm giữa nên tia AO nằm giữa 2 tia AC và AB và D nằm trên . 
Ta có: =
 sđ+sđ=sđ
-Theo câu a): sđ
 + sđ
 => sđ 
c) Tâm O nằm bên ngoài :
(Về nhà CM)
3. Hệ quả. (SGK tr 74 + 75).
O
O
O
O
4.Củng cố dặn dò:(9phút)
+) Củng cố:
-Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học.
Bài 15 tr 75 sgk.
Bài 16 tr 75 sgk.
	a) Ta có , =?
	b) Ta có , 
+) Nhiệm vụ về nhà:
-Học kĩ lí thuyết theo SGK và vở ghi
-Xem lại cách giải các bài tập. Làm bài 17, 18, 19, 20, 21 tr 75, 76 sgk.
-Tiết sau Luện tập.
-------------------------------------------
Ngày soạn: 10/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A:22 /01/2016;
+Lớp 9C:22 /01/2016
Tiết 41. Luyện tập.
I- Mục tiêu
-KT: Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
-KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh hình.
-TĐ: Có ý thức rèn tư duy lô-gic, tính chính xác trong chứng minh.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,bảng phụ, bút dạ.
2. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke, bút dạ.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
-Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa, định lí và nêu các hệ quả về góc nội tiếp
-Đáp án: HS phát biểu như SGK
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Tiết này sẽ vận dụng định lý và hệ quả góc nội tiếp vào luyện tập.
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung 
1. HĐ1: (35’)
-GV:Gọi 1 hs đọc đề bài, lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét bổ sung. Nêu cách CM?
-HS: Cần CM: 900 => 1800 C, B, D thẳng hàng.
-GV: Hãy CM 900 =>...?
-HS: 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở và NX.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
+Hãy phát biểu tính chất vừa vận dụng.
-HS: Phát biểu hệ quả
-GV:Cho hs nghiên cứu đề bài và lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-HS: Lên bảng viết GT-KL
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét
-GV: Nhận xét, bổ sung. 
+Hãy dự đoán rMBN?
-HS: rMBN cân tại B.
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV: Hãy CM?
-HS: Nêu cách CM: 
-GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm và nhận xét.
-HS: 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm và nx.
-GV nhận xét, bổ sung. Nêu kiến thức vừa áp dụng?
-HS: Nêu hệ quả
*Chốt kiến thức:
-GV:Ghi gt – kl.
-HS: Lên bảng vẽ hình
-HS: Nhận xét.
-GV:Nêu hướng làm?
-HS: Nêu cách CM
-GV: Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung ghi bảng.
*Chốt kiến thức:
-GV:Gọi 1 hs đọc đề bài.
-HS: Đọc đề bài.
-GV: Đưa GT-KL và vẽ hình (cả 2 TH) lên bảng phụ. Nêu cách CM TH thứ nhất?
-HS: Suy nghĩ nêu cách CM.
-GV:Có thể gợi ý: (CM đẳng thức tích)
 MA.MB = MC.MD.
 MACMBD (?)
-HS: Trình bày CM từ dưới lên trên.
-GV: Trường hợp 2 về nhà CM
-HS: Về nhà CM
*Chốt kiến thức:
35’
Luyện tập
Bài 20. (SGK Tr 76)
c/m.
Ta có 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 1800
 C, B, D thẳng hàng.
Bài 21 tr 76 sgk.
CM:
Vì (O) và (O’) bằng nhau 
 mà sđ
sđ 
 rMBN cân tại B.
Bài 22 tr 76 sgk.
CM:
Ta có 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 AM là đường cao của tam giác vuông ABC MA2 = MB.MC ( theo hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Bài 23 tr 76 sgk.
*Trường hợp M nằm bên trong đường tròn.
CM:
Ta có (đối đỉnh)
(Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung).
 MACMBD 
 MA.MB = MC.MD.
4. Củng cố dặn dò:(4 phút)
+) Củng cố:
-Nhắc lại các tính chất của góc nội tiếp?
-HS: Pát biểu định lý và hệ quả.
+) Nhiệm vụ về nhà:
-Ôn nắm chắc lý thuyết. Ôn tập kĩ đl và hệ quả của góc nội tiếp
- Xem lại cách giải các bài tập. Làm bài 24, 25, 26 tr 76 sgk.
- Đọc nghiên cứu trước bài “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”.
Ngày soạn: 17/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A:28 /01/2016;
+Lớp 9C: 28/01/2016
Tiết 42.góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
I- Mục tiêu
-KT: Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, phát biểu được định lý và hệ quả.
-KN: Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. (3 trường hợp).
-TĐ: Có ý thức áp dụng định lí vào giải bài tập.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bảng phụ, bút dạ, phấn mầu.
2. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bút dạ.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
-Phát biểu đn, đl, hệ quả góc nội tiếp?
-Đáp án: HS phát biểu như SGK
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Bài trước các em đã nghiên cứu về góc nội tiếp và mqh với cung bị chắn. Tiết này các em n/c về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và mqh cung bị chắn của nó.
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung 
1. HĐ1: 
-GV:Cho hs quan sát hình vẽ góc tạo bởi 
+Giới thiệu “góc tạo bởi ”
-HS: Nắm được góc...
-GV:Vậy góc như thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
-HS: Nêu đ/n
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV:Nêu khái niệm.
-HS: Nắm được k/n
-GV:Cho hs quan sát các hình vẽ trong sgk (?1).
-HS:Trả lời?
-GV: Nhận xét.
-HS: Nhận xét.
-GV:Nhận xét, bổ sung.
-GV:Cho HS làm tiếp ?2 
+GV có thể định hướng cho HS vẽ (gợi ý các tiếp điểm)
-HS: Vẽ theo định hướng GV.
-GV: (HS Vẽ xong) Hãy so sánh góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn?
-HS: Đưa ra sđ cung bị chắn.
-GV: Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận định KQ. Đây chính là nội dung đ/l
2. HĐ2: 
-GV:Cho hs đọc nd đl.
-HS: Đọc định lý SGK.
-GV: Gọi 1 hs lên bảng GT-KL:
-HS: Ghi GT, KL
-GV gợi ý hs vẽ đủ 3 trường hợp.
+Cho hs thảo luận theo nhóm, đọc SGK từ đó nêu cách CM.
-HS: Nghiên cứu thảo luận nhóm và nêu cách CM.
-GV: Cho đại diện nhóm khác nhận xét.
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét bổ sung, đánh giá.
-Gv đưa ?3 lên bảng phụ
 + Hãy so sánh và 
 với sđ?
-HS: =sđ
-GV: Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
=> Chốt lại kiến thức đó là ND hệ quả
3. HĐ3: 
15’
15’
3’
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
 y
 là góc tạo
 bởi tia tiếp tuyến 
Ax và dây cung AB.
*Đ/n: 
Góc có đỉnh nằm tại
 tiếp điểm có một cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây cung như ,
gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ có cugn bị chắn là nhỏ
+ có cugn bị chắn là lớn
?1. Các góc ở hình 23, 24, 25, 26 đều không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì 
?2. a)
O
B
A
x
=900
sđ=...
=300
sđ=...
=1200
sđ=...
b) Số đo tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung = sđ cung bị chắn.
2. Định lí:
*Đl: (SGKtr 78).
GT là góc tạo bởi tia tiếp
 tuyến và dây cung.
KL = sđ.
Chứng minh:.
a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây: 
Ta có = 900, sđ=1800 
 = sđ
b) Tâm O nằm bên ngoài .
Kẻ OH AB ta có AOB cân tại O 
nên =sđ 
Ta lại có 
( vì cùng phụ với góc OAB)
 = sđ
c) Tâm O nằm bên trong . 
y
x
A
(Về nhà CM)
m
?3. 
B
O
C
=sđ
(đ/l góc tạo bởi tia tt và dây cung)
=sđ (đ/l góc nnội tiếp)
=> =
3. Hệ quả: (SGK )
4. Củng cố dặn dò:(5 phút)
+) Củng cố:
Bài 27 tr 79 sgk.
Ta có sđ; = sđ 
AOP cân tại O 
+) Nhiệm vụ về nhà:
-Học thuộc lí thuyết theo vở ghi và SGK
-Xem lại các VD và BT. Làm các bài 28, ,29, 30, 31, 32 tr 79, 80 sgk.
-Tiết sau Luyện tập.
-------------------------------------------
Ngày soạn: 17/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A:29 /01/2016;
+Lớp 9C:29 /01/2016
Tiết 43.luyện tập.
I- Mục tiêu
-KT: HS được củng cố về định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-KN: Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giả bài tập.
-TĐ: Có ý thức rèn tư duy lô-gic và cách trình bày lời giải.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, bút dạ.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
-Phát biểu về định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-áp dụng vào tính góc trông hình vẽ:
C
Biết 
Tính: 
600
x
m
O
B
-HS lên bảng phát biểu và tính:
A
=> sđ
sđ(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn )
sđ (góc nội tiếp chắn )
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã học về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; tiết này ta sẽ vận dụng định lý và hệ quả vào bài tập.
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung 
2. HĐ1: 
-GV:Cho HS nghiên cứu bài 32 (Ghi TG-KL) SGK tr 80.
-HS: 1 HS lên bảng vẽ hình
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-Gợi ý: 
+
=2
= sđ
-HS: Dựa vào gợi ý, CM từ dưới lên trên. 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
-GV:Hãy nhận xét?
-HS: Nhận xét, bổ sung.
-GV:Nhận xét bổ sung nếu có thể
*Chốt kiến thức.
-GV: Cho hs nghiên cứu đề bài Bài 33.
-HS: Nêu GT-KL.
-GV:Hướng dẫn HS vẽ hình.
-HS: Vẽ hình vào vở.
-GV:HD hs lập sơ đồ phân tích:
AM.AB = AC.AN.
?
?
?
-HS: Theo dõi, lập sơ đồ phân tích: AM.AB = AC.AN.
AMN ACB
 = 
-GV:Gọi 1 hs lên bảng chứng minh.
-HS: 1 HS lên bảng CM, dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
*Chốt kiến thức.
-GV: Cho HS đọc đề bài SGK
-HS: nghiên cứu đề bài.
-GV:Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và nêu GT – KL?
-HS: Lên bảng vẽ hình và nêu GT-KL.
-GV:Nhận xét?
-HS: Nhận xét.
-GV:HD hs lập sơ đồ phân tích:
MT2 = MA.MB.
?
?
-HS: Theo dõi, lập sơ đồ:
MT2 = MA.MB.
TAM BMT
= 
-GV:Gọi 1 hs lên bảng c/m.
-HS: Dưới lớp làm và nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
*Chốt kiến thức.
35’
Luyện tập.
Bài 32. (SGK Tr 80)
 (O) đk AB. Tiếp tuyến tại 
TG: P(O) cắt AB tại T (T ở bên 
 ngoài O và B).
KL: 
P
*CM: 
T
m
A
O
B
Ta có: 
sđ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
Mà sđ (góc ở tâm chắn )
=>=>=2
Trong tam giác vuông OPT có:
+
hay (đpcm)
Bài 33. (SGK Tr 80).
	A, B, C(O)
GT Tiếp tuyến At, d // At cắt
 AC tại N, cắt AB tại M
KL AB.AM = AC.AN	 
*CM:
Ta có = ( so le trong)
= ( = sđ )
 = .
xét AMN và ACB có chung, = 
 AMN ACB 
AM.AB = AC.AN.
 Bài 34. (SGK tr80)
GT Cho (O), tiếp tuyến MT,
 cát tuyến MAB.
KL MT2 = MA.MB.
*CM:
Xét TMA và BMT có chung, = ( = sđ cung TA)
 TAM BMT 
 MT2 = MA.MB.
4. Củng cố dặn dò: (4 phút)
+) Củng cố:
-GV nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết học.
-HS: Nắm được các dạng toán vừa làm.
+) Nhiệm vụ về nhà:
-Thuộc và nắm chắc các định lý và hệ quả đã học
-Xem lại các VD và BT. Làm các bài 31, 35 tr 80 sgk, 26, 27 tr 77 sbt.
-Đọc, nghiên cứu trước bài: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
-------------------------------------------
Ngày soạn: 25/01/2016
Ngày dạy: +Lớp 9A:4 /02/2016;
+Lớp 9C:4 /02/2016
Tiết 44.góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
I- Mục tiêu
-KT: Nhận biết được các góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn và phát biểu 2 định lý.
-KN: Nhận biết được và chứng minh được định lí về số đo của hai loại góc này.
-TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác và yêu môn học hơn.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, thước đo góc.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III- Tiến trình bài dạy
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra:(5phút)
-Câu hỏi: +Thế nào là góc ở tâm? Thế nào là góc nội tiếp? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
+Hãy nêu các tính chất của nó tương ứng?
-HS trả lời như SGK.
	3. Bài mới: 
1) Đặt vấn đề: Vậy góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn là góc ntn? Và có quan hệ gì với cung bị chắn?
2) Thiết kế hoạt động dạy - học:
Các Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung 
1. HĐ1: 
+Giới thiệu về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
-HS: Quan sát hình vẽ.
-GV:Góc như thế nào được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đt? các cung bị chắn?
-HS:Nêu khái niệm về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
-GV: Nhận xét và nêu khái niệm.
-HS: Nắm được khái niệm.
-GV:Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn k?
-HS:Góc ở tâm cũng là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
C
D
O
A
B
-GV:Cho hs đo góc, các cung bị chắn dự đoán ?
-HS: đo: ....
sđ=.....
sđ=.....
=> sđ+ sđ=......
+So sánh và đ+ sđ?
=>( sđ+ sđ)
-GV: Nhận xét, đây là tính chất góc có đỉnh bên trong đường tròn. Hãy phát biểu đ/l và viết GT-KL?
-HS: Nêu đ/l và GT-KL.
-GV: Nhận xét, hãy CM định lý trên (hình 32)
-HS: Dựa vào gợi ý nêu CM.
2. HĐ2: 
-GV:Cho HS đọc SGK 3 phút; cho biết thế nào là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn?
-HS: Đọc SGK, nêu định nghĩa
-GV:Có mấy cung bị chắn?
-HS: Có 2 cung bị chắn.
-GV:Chỉ rõ cho HS cung bị chắn.
-HS: Nắm được cung bị chắn.
-GV:Nêu nd định lí?
-HS: Nêu ND định lý.
-GV:Gọi 1 hs nêu gt – kl.
-HS: Nêu GT-KL
-GV:Đưa hình vẽ lên bảng phụ, ta cần CM 3 TH trên.
-HS: Nghiên cứu CM từng TH.
-TH1: Đâu là góc ngoài của rACE?
-HS: Là 
-GV:Trên hình có những góc nội tiếp nào?
-HS:Có: và 
-GV: Nêu cách CM?
-HS: Nêu cách trình bày CM
-GV: Ghi bảng
-HS:Nhận xét bổ sung
-GV:Nêu trường hợp 2
+Hãy nêu cách Cm trường hợp 2?
-HS: 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm và nhận xét.
-GV:Nhận xét bổ sung
-GV:Nêu trương hợp 3; yêu cầu HS về nhà CM
-HS: Về nhà CM.
13’
15’
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
*Góc BEC 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_iii_goc_voi_duong_tron_nam_hoc.doc