Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

-Kĩ năng: - Biết dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong hệ để đoán nhận nghiệm.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Máy tính bỏ túi; Thước.

- HS: dụng cụ học tập

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 3’

GV: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn ? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số ?

HS: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c

Trong đó a, b, c là các số đ biết a, b không đồng thời bằng không.

GV:Trong các cặp số ( –1;–2) ; ( –1;2 ); (3;–1) cặp nào là nghiệm của p/t : 3x + 4y = 5 ;

HS : Cặp (3;–1) là nghiệm của p/t :3x + 4y = 5 vì 3.3 + 4(-1) = 5 (=VP)

Ta có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không?

 

doc 4 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	§2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án số: 1	Tiết PPCT:	31
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS n¾m ®îc kh¸i niÖm cña hÖ hai phương tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
- Phương ph¸p minh ho¹ h×nh häc tËp nghiÖm cña hÖ hai PT bËc nhÊt hai Èn 
- Kh¸i niÖm hai hÖ PT tương đương
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Kĩ năng: - Biết dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong hệ để đoán nhận nghiệm.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Máy tính bỏ túi; Thước.
- HS: dụng cụ học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 3’
GV: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn ? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số ?
HS: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c 
Trong đó a, b, c là các số đ biết a, b không đồng thời bằng không. 
GV:Trong các cặp số ( –1;–2) ; ( –1;2 ); (3;–1) cặp nào là nghiệm của p/t : 3x + 4y = 5 ; 
HS : Cặp (3;–1) là nghiệm của p/t :3x + 4y = 5 vì 3.3 + 4(-1) = 5 (=VP)
Ta có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không?
2. Hình thành kiến thức:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
10’
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 và x - 2y = 4
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: 
 (I)
Tổng quát: Nếu 2 phương trình của hệ có nghiệm chung ( x0 ;y0 ) thì ( x0 ;y0 ) là một nghiệm của hệ phương trình . Nếu 2 p/t của hệ khơng có nghiệm chung , ta nói hệ p/t vô nghiệm. Giải hệ p/t là đi tìm tất cả các nghiệm của nó (tìm tập nghiệm của nó)
Yêu cầu HS làm ?1
-Kiểm tra rằng cặp số (x;y) = (2;-1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.
-Hai phương trình trên có nghiệm chung là gì? 
Ta nói cặp số (x;y) = (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình
-Vậy dạng tổng quát của hệ p/t bậc nhất hai ẩn là như thế nào? 
Yêu cầu HS đọc phần tổng quát ở SGK
HS Thực hiện
(x;y) = (2;-1) là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.
HS Trả lời
HS Trả lời
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: 
 (I)
HS Nêu tổng quát.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
15’
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình
 x + y = 3 (II)
 x –2y = 0
(d) đi qua 2 điểm A(0;3) và B(3;0).
(d’) đi qua O(0;0) và M(2;1)
O
A
M
Ví dụ 2 : Xét hệ phương trình
 2x – y = 3 ( III)
 4x – 2y = 1 
Vì (d) // (d’) nên hpt (III) vô nghiệm 
Ví dụ 3 : 3x + y = 1 (IV)
 6x + 2y = 2 
Vì (d) º (d’) nên hpt (III) có vô số nghiệm 
Tổng quát: 
Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.
Nếu (d) // (d’) thì hệ (I) vô nghiệm
Nếu (d) trùng (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm
Hệ phương trình
+Có vô số nghiệm nếu: 
+ Vô nghiệm nếu: 
+ Có một nghiệm duy nhất nếu:
Yêu cầu HS đọc và trả lời ?2
-Nếu M(x0 ;y0 ) thuộc đường thẳng 
ax + by = c thì (x0 ;y0 ) là một nghiệm của phương trình ax + by= c
-Tọa độ điểm chung của đường thẳng (d) ax + by = c và đường thẳng (d’) a’x + b’y = c’ là nghiệm của hệ phương trình: 
 ax + by = c 
 a’x + b’y = c’
-Hướng dẫn HS Ví dụ 1
-Hướng dẫn HS xem Ví dụ 2 
-Hướng dẫn HS xem Ví dụ 3 
Yêu cầu HS làm ?3
-Từ các bài tóan trên hãy nêu số nghiệm của hệ phương trình (I) ? 
-Giới thiệu công thức bài 2 trang 25
+Có vô số nghiệm nếu: 
+ Vô nghiệm nếu: 
+ Có một nghiệm duy nhất nếu:
-Để dự đoán số nghiệm của hệ (I) ta làm như thế nào?
HS Trả lời
HS Trả lời
Gọi (d) là đường thẳng xác định bởi phương trình x + y = 3 .
Ta có (d) đi qua 2 điểm A(0;3) và B(3;0).
Gọi (d’) là đường thẳng xác định bởi phương trình x –2y = 0. 
Ta có (d’) đi qua O(0;0) và M(2;1)
Vì (d) cắt (d’) tại 1 điểm duy nhất M(2;1) nên hệ phương trình (II) có một nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1)
O
A
M
HS Theo dõi
HS Thực hiện 
HS Trả lời
Hệ phương trình trong ví dụ 3 có vô số nghiệm 
HS Nêu tổng quát. 
Tổng quát: 
Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.
Nếu (d) // (d’) thì hệ (I) vô nghiệm
Nếu (d) trùng (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm
HS Theo dõi
HS Đọc chú ý SGK.
Chúng ta xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hoạt động 3: Tìm hiểu Hệ phương trình tương đương
5’
3. Hệ phương trình tương đương
Định nghĩa:
 Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Kí hiệu: “” 
-Thế nào là hai phương trình tương đương?
-Tương tự hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương?
Giới thiệu kí hiệu “” 
Lưu ý cho HS mỗi nghiệm của hệ là một cặp số
Yêu cầu HS lấy VD
GV Nhận xét
 HS Trả lời
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. 
HS Nêu định nghĩa trang 11 SGK
Ví dụ: 
HS Nhận xét
3. Luyện tập (8’)
- Nhắc lại điều kiện điều kiện để hệ phương trình 
Có một nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm ?
Bài 4 trang 11
a) 
Hai đường thẳng cắt nhau do có hệ số góc khác nhau nên hệ có một nghiệm duy nhất.
b) Hệ vô nghiệm
c) 	Hệ có một nghiệm duy nhất
d) Hệ có vô số nghiệm
Bài tập 5 trang 11 
a)hệ có nghiệm (1;1) b) hệ có nghiệm (1;2)
4. Vận dụng (4’)
BT: Một hình chữ nhật có chu vi là 30m. Nếu tăng chiều dài thêm 2m và tăng chiều rộng thêm 3m thì được một hình vuông. Tính độ dài mỗi cạnh của hình chữ nhật ban đầu.
Học bài
Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập 7,8,9 trang 12 SGK.
Ngày . tháng 11 năm 2018	 Ngày 17 tháng 11 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_31_he_hai_phuong_trinh_bac_nhat_ha.doc