Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 32: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh trình bày được qui tắc thế và các bước của qui tắc thế.
2. Kĩ năng
Giải thành thạo các hệ phương trình bằng phương pháp thế. Học sinh được rèn luyện óc nhận xét, khi giải toán.
3. Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh
Bảng nhóm, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
* Đặt vấn đề (2p)
Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ta tìm cách biến đổi hệ đã cho để được hệ mới tương đương trong đó có một phương trình của nó chỉ còn một ẩn. Qui tắc thế cho ta một cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 32: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 / 12 / 2019 Ngày dạy: 25 / 12 / 2019. Lớp: 9A 26 / 12 / 2019. Lớp: 9B Tiết 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh trình bày được qui tắc thế và các bước của qui tắc thế. 2. Kĩ năng Giải thành thạo các hệ phương trình bằng phương pháp thế. Học sinh được rèn luyện óc nhận xét, khi giải toán. 3. Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Bảng phụ, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh Bảng nhóm, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không) * Đặt vấn đề (2p) Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ta tìm cách biến đổi hệ đã cho để được hệ mới tương đương trong đó có một phương trình của nó chỉ còn một ẩn. Qui tắc thế cho ta một cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng GV HS ?Tb HS ?Tb HS GV ?K HS ?K HS ?K HS ?Tb HS GV ?K HS ?Tb HS GV Các em nghiên cứu quy tắc SGK Nêu quy tắc Quy tắc có mấy bước đó là những bước nào? Có 2 bước: - B1: Từ 1 phương trình biểu diễn ẩn này theo ẩn kia và thế vào PT thứ hai. - B2: Dùng phương trình mới đó thay cho PT thứ 2. Qui tắc thế dùng để làm gì? Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương. Xét hệ pt (I) Từ pt thứ nhất biểu diễn x theo y ? x - 3y = 2 x = 3y+2 (*) Ở pt thứ 2 thay x bởi 3y+2 ta được pt nào? -2(3y+2)+5y = 1 (**) Dùng (*) thay thế cho pt thứ nhất và (**) thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ.Ta được hệ phương trình nào? Ta được hệ phương trình Phương trình -2(3y+2) + 5y = 1 trong hệ vừa được có mấy ẩn ? Phương trình -2(3y+2)+5y = 1 chỉ có 1 ẩn y. Ta dễ dàng giải được phương trình một ẩn và suy ra nghiệm của hệ. Hãy tìm nghiệm của hệ? x = -13, y = -5 Vậy hệ pt (I) có mấy nghiệm? Hệ có nghiệm duy nhất Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 1. Quy tắc thế * Ví dụ 1: Xét hệ pt (I) (I) Hệ pt (I) có nghiệm duy nhất là: (-13; -5) GV ?K HS ?Tb HS ?K HS GV GV HS GV HS ?Kh HS GV ?K HS GV HS ?K HS Xét VD 2 Từ phương trình thứ nhất của hệ phương trình, ta có thể biểu diễn ẩn nào qua ẩn nào? Có thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x Từ pt thứ nhất biểu diễn y theo x y = x + 3 Tìm nghiệm của hệ phương trình? x = 10, y = 7 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y)=(10; 7) Yêu cầu học sinh làm ?1. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Hoạt động nhóm làm ?1 trong 3phút Một nhóm lên bảng làm ?1. Giải hệ phương trình (III) Nghiên cứu lời giải VD3. Qua VD 3 em có nhận xét gi? Nêu chú ý Yêu cầu học sinh làm ?2. Minh hoạ hình học số nghiệm của hệ phương trình trong vd 3? Một học sinh làm ?2. Cho học sinh làm ?3. Giải hệ pt sau bằng p2 thế: Phương trình vô nghiệm Bằng đồ thị hãy minh hoạ hình học số nghiệm của hệ pt trong ?3. Vẽ đồ thị học sinh minh hoạ tập nghiệm hệ phương trình (IV). * VD2: Giải hệ phương trình sau (I) ?1 Hệ pt có nghiệm duy nhất (7;5) * VD 3: (SGK – tr 14) * Chú ý: (SGK- tr 14) ?2 Minh hoạ bằng đồ thị tập nghiệm của hệ phương trình trong vd 3. y=2x+3 x y 3 -1,5 o ?3 (IV) Giải phương trình (*): 8x + 4- 8x = 10x = -3 phương trình (*) vô nghiệm; do đó hệ phương trình vô nghiệm. x y 8x+2y=1 2 y=2-4x o 0,5 0,5 * Củng cố- Luyện tập (Thực hiện trong bài) 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2phút) - Trình bày được qui tắc thế - Làm các bài tập 13,14,15,16,17 SGK - Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song2, trùng nhau. Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_32_giai_he_phuong_trinh_bang_phuon.docx