Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 36: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS được củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
-Vận dụng được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Củng cố cho HS hiểu cách biết đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
- Kỹ năng: Vận dụng được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Máy tính bỏ túi; Thước.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 2’
GV: Nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
HS: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
Bước1: Cộng (trừ) từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương tình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP Môn dạy : Đại số Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Luyện tập Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 36 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS được củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. -Vận dụng được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Củng cố cho HS hiểu cách biết đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. - Kỹ năng: Vận dụng được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Máy tính bỏ túi; Thước. - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Khởi động: 2’ GV: Nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? HS: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Bước1: Cộng (trừ) từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới. Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương tình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia). 2. Hình thành kiến thức: 3. Luyện tập TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động: Luyện tập 40’ Bài 21 trang 19 a) (I) Vậy nghiệm của hệ là: ( -; ) b) Đáp số Bài 22trang19 a) Đáp số b) Hệ này vô nghiệm vì c) Hệ này có vô số nghiệm vì Tập nghiệm S= Bài 23trang19 Đáp số : Bài 24trang19 a) Đặt x + y = u ; x - y = v Ta có: b) Đáp số Bài 26trang19 a) Vì A(2; -2), B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên ta có hệ pt theo ẩn a và b: Giải hệ phương trình ta được: a = ; b = b) a = ; b = 0 c) a = ; b = d) a = 0 ; b = 2 Bài tập 21 trang 19 SGK Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số : a) b) GV Nhận xét Bài tập 22 trang 19 SGK Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số : a) b) c) GV Nhận xét Bài tập 23 trang 19 SGK Giải hệ phương trình sau : GV Nhận xét Bài tập 24 trang 19 SGK Giải các hệ phương trình : a) b) GV Nhận xét Bài tập 26 trang 19 SGK Xác định a và b để đồ thị hàm số y =ax+b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau : a) A(2;-2) và B(-1;3) b) A(-4;-2) và B(2;1) c) A(3;-1) và B(-3;2) d) A(;2) và B(0;2) GV Nhận xét Bài 21trang19 HS Thực hiện a) (I) Vậy nghiệm của hệ là: ( -; ) b) Đáp số HS Nhận xét Bài 22trang19 HS Thực hiện a) Đáp số b) Hệ này vô nghiệm vì c) Hệ này có vô số nghiệm vì Tập nghiệm S= HS Nhận xét Bài 23trang19 HS Thực hiện Đáp số : HS Nhận xét Bài 24trang19 HS Thực hiện a) Đặt x + y = u ; x - y = v Ta có: b) Đáp số HS Nhận xét Bài 26trang19 HS Thực hiện a) Vì A(2; -2), B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên ta có hệ pt theo ẩn a và b: Giải hệ phương trình ta được: a = ; b = b) a = ; b = 0 c) a = ; b = d) a = 0 ; b = 2 HS Nhận xét 4. Vận dụng(3’) -Hướng dẫn HS làm bài tập 25, 27 trang 20 SGK. -Chuẩn bị bài 5: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” . Ngày . tháng 12 năm 2018 Ngày 8 tháng 12 năm 2018 PHT Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du Bài tập 25 trang 19 SGK Ta biết rằng : Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0 : P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) Gợi ý : Ta có 3m - 5n + 1 = 0 và 4m - n - 10 = 0 GV Nhận xét Bài 25/19 Để P(x) là đa thức 0
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_36_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc