Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : nắm được khái niệm góc ở tâm , cung bị chắn , cung lớn , cung nhỏ .

 Nắm và vận dụng định lí “ Cộng hai cung “

2. Kỹ năng : đo góc , vẽ hình , suy luận lôgic , so sánh hai cung , chứng minh hình học .

 3. Thái độ : cận thận , chính xác , thấy được hình ảnh của góc ở tâm trong thực tế .

II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1. Đối với GV : bảng phụ , thước , compa .

2. Đối với HS : ôn lại khái niệm đường tròn , thước , compa .

 

doc 3 trang Hoàng Giang 3850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 22 tiết 37
Ngày soạn : 5/1 /2020
Ngày dạy : 
	Chương III : 
 §1 GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : nắm được khái niệm góc ở tâm , cung bị chắn , cung lớn , cung nhỏ .
 Nắm và vận dụng định lí “ Cộng hai cung “
2. Kỹ năng : đo góc , vẽ hình , suy luận lôgic , so sánh hai cung , chứng minh hình học .
 3. Thái độ : cận thận , chính xác , thấy được hình ảnh của góc ở tâm trong thực tế .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ : 
1. Đối với GV : bảng phụ , thước , compa .
2. Đối với HS : ôn lại khái niệm đường tròn , thước , compa .
IV. TIẾN TRÌNH : 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : GÓC Ở TÂM (10 phút)
1. Góc ở tâm : 
* Định nghĩa : góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm .
- Góc ở tâm chia đường tròn thành 2 cung : 
 Cung lớn : 
 Cung nhỏ : 
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn .
- Góc chắn cung 
- Góc bẹt chắn nữa đường tròn . 
1.1 Giới thiệu nội dung chương .
- Cho HS quan sát hình vẽ .
- Góc ở tâm có đỉnh nẵm ở đâu ? Hai cạnh như thế nào so với O ? 
00 < a < 1800 : góc chia đường tròn thành bao nhiêu cung ?
- Giới thiệu tên gọi và đặc điểm của 2 cung .
- Trường hợp a = 1800 thì 2 cung là gì của đường tròn .
- Hãy tìm hình ảnh góc ở tâm trong thực tế .
1.2 Cho HS làm BT 1 SGK-P.68
- Gọi HS lần lượt trả lời .
- Lắng nghe .
- Đỉnh trùng với tâm O . Hai cạnh là 2 bán kính .
- Chia thành 2 cung .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Là nữa đường tròn .
- Hai kim đồng hồ .
- Đứng tại chỗ trả lời .
a) 900 ; b) 1500 ; c) 1800 
d) 00 ; e) 1200
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : SỐ ĐO CUNG – SO SÁNH HAI CUNG (15 phút)
2. Số đo cung : 
 Định nghĩa : 
- Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó 
 Sđ = Sđ (< 1800)
- Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo cung nhỏ .
Sđ = 3600 – Sđ (> 1800)
- Số đo của nữa đường tròn bằng 1800 
- Cung không là cung có 2 mút trùng nhau .
3. So sánh hai cung :
Xét 2 cung trong 1 đường tròn hoặc trong 2 đường tròn bằng nhau .
- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng số đo .
Kí hiệu : = 
- Trong 2 cung , cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn . 
2.1 Cho HS đọc mục 2 và 3 SGK .
- Hãy dùng thước đo góc cho biết sđ = ? Từ đó Þ Sđ 
- Hãy tìm số đo ? 
- Trình bày chú ý SGK .
- Cung có 2 mút trùng nhau có số đo bằng bao nhiêu . 
2.2 Để so sánh 2 cung ta dựa vào đâu ?
- Hai cung như thế nào được gọi là bằng nhau ? 
- Hai cung không có cùng số đo thì sao ? 
- = vì sđ = sđ = a đúng hay sai ? 
- Chốt lại điều kiện để so sánh 2 cung . 
2.3 Cho HS làm 
- Đọc SGK .
- Đo trực tiếp hình vẽ ở tập rồi trả lời Sđ = Sđ 
- Sđ = 3600 – Sđ 
- Lắng nghe .
- Bằng 0 .
- Dựa vào số đo cung .
- Có cùng số đo .
- Cung có số đo lớn thì lớn hơn .
- Sai vì và không nằm trong 1 đường tròn và 2 đường tròn không bằng nhau .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- HS lên bảng vẽ , cả lớp làm việc cá nhân . 
Hoạt động 3 : CỘNG HAI CUNG (10 phút)
4. Cộng hai cung : 
Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
3.1 Treo bảng phụ hình vẽ . 
- Ở lớp 6 ta đã biết khi nào thì : 
 AM + MB = AB 
- Quan sát hình vẽ hãy cho biết tia OC như thế nào với hai tia OA và OB . 
- Từ đó ta có = ? 
- Từ hệ thức này ta có quan hệ số đo giữa các cung như thế nào ? 
- Quan sát , vẽ hình vào tập .
- Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B . 
- Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB 
 = +
 Sđ = sđ + sđ 
Định lí : 
Nếu C là 1 điểm nằm trên cung AB thì : Sđ = sđ + sđ 
- Vậy khi nào thì 
 Sđ = sđ + sđ 
3.2 Cho HS làm 
- Lưu ý định lí vẫn đúng khi C nằm trên cung lớn AB .
- Phát biểu định lí .
- Tự làm cá nhân . 
Hoạt động 4 CỦNG CỐ (8 phút)
1. Trên đường tròn (O) cho hai cung AB và CD. Nếu AB > CD thì :
 A. sđ = sđ 
 B. sđ > sđ
 C. sđ < sđ
 D. Không có câu nào đúng
2. Cho đường tròn (O) và hai bán kính OA ; OB hợp với nhau một góc = 1200 . Số đo cung lớn có số đo là : 
 A. 1200 B. 2100
 B. 2400 D. Kết quả khác
BT 8 SGK-P.70
Làm BT 2 
4.1 Treo bảng phụ BT trắc nghiệm .
- Cho HS suy nghĩ sau vài phút , yêu cầu HS nêu kết quả .
4.2 Yêu cầu HS đọc BT 8 SGK .
- Gọi HS lần lượt trả lời . 
- Suy nghĩ , nêu kết quả .
- Đọc và phân tích đề bài .
- Đứng tại chỗ trả lời .
a) Đúng . 
b) Sai . Vì không rõ 2 cung có cùng nằm trên 1 đường tròn hoặc trên 2 đường tròn không bằng nhau . 
c) Sai (như câu b ) 
d) Đúng .
 Làm tiếp BT 2
Hoạt động 5 : DẶN DÒ (2 phút) 
Nắm vững định nghĩa , số đo góc ở tâm . Tính số đo các cung khi biết số đo góc ở tâm .
Biết được khi nào thì Sđ = sđ + sđ 
Làm các , 3 , 4 SGK-P.69 
Chuẩn bị BT tập ở nhà và các dụng cụ vẽ hình để tiết sau luyện tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_37_goc_o_tam_so_do_cung_nam_hoc_20.doc