Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
-Củng cố cho HS hiểu cách biết đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
-HS cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhát hai ẩn bằng phương pháp cộng đại.
- Kỹ năng:
-Vận dụng được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Nêu quy tắc cộng đại số để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ?
HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
Ngày soạn:...../....../....... Ngày dạy:....../....../........ TUẦN 17 TIẾT 37 I/. MỤC TIÊU - Kiến thức: -Củng cố cho HS hiểu cách biết đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. -HS cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhát hai ẩn bằng phương pháp cộng đại. - Kỹ năng: -Vận dụng được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi. III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1 : Nêu quy tắc cộng đại số để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ? HS Trả lời GV Nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau ! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 35’ Hoạt động 1 Luyện tập Bài tập 21 trang 19 SGK Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số : a) b) Gọi 2HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài tập 22 trang 19 SGK Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số : a) b) c) Gọi 3HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài tập 23 trang 19 SGK Giải hệ phương trình sau : Gọi 1HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài tập 24 trang 19 SGK Giải các hệ phương trình : a) b) Gọi 2HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài tập 25 trang 19 SGK Ta biết rằng : Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0 : P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) Gợi ý : Ta có 3m - 5n + 1 = 0 và 4m - n - 10 = 0 GV Nhận xét Bài tập 26 trang 19 SGK Xác định a và b để đồ thị hàm số y =ax+b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau : a) A(2;-2) và B(-1;3) b) A(-4;-2) và B(2;1) c) A(3;-1) và B(-3;2) d) A(;2) và B(0;2) Gọi 4HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài 21/19 HS Thực hiện a) (I) Vậy nghiệm của hệ là: ( -; ) b) Đáp số HS Nhận xét Bài 22/19 HS Thực hiện a) Đáp số b) Hệ này vô nghiệm vì c) Hệ này có vô số nghiệm vì Tập nghiệm S= HS Nhận xét Bài 23/19 HS Thực hiện Đáp số : HS Nhận xét Bài 24/19 HS Thực hiện a) Đặt x + y = u ; x - y = v Ta có: b) Đáp số HS Nhận xét Bài 25/19 HS Thực hiện Để P(x) là đa thức 0 HS Nhận xét Bài 26/19 HS Thực hiện a) Vì A(2; -2), B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên ta có hệ pt theo ẩn a và b: Giải hệ phương trình ta được: a = ; b = b) a = ; b = 0 c) a = ; b = d) a = 0 ; b = 2 HS Nhận xét 4. Củng cố (3’) -Nêu quy tắc cộng đại số để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ? 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 27 trang 20 SGK Chuẩn bị bài 5: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” . Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_37_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc