Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức khái niệm nghiệm và tập nghịêm của phương trình và hệ 2 phương trình bậc nhất ẩn -Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế và cộng đại số .

b) Kĩ năng : HS giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn

c) Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.

II.Chuẩn bị của giáo viên và HS:

1. GV: SGK, Giáo án, bảng phụ.

2. HS: Ôn tập kiến thức toàn chương và giải các bài tập ôn tập chương

III.Tổ chức các hoạt động học của học sinh:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới)

 3. Bài mới:

 

doc 7 trang Hoàng Giang 31/05/2022 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Ngày soạn: 17/01/2021
Tiết 45	 
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức khái niệm nghiệm và tập nghịêm của phương trình và hệ 2 phương trình bậc nhất ẩn -Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế và cộng đại số .
b) Kĩ năng : HS giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn 
c) Thái độ: HS nghiêm túc tích cực chủ động trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II.Chuẩn bị của giáo viên và HS:	
GV: SGK, Giáo án, bảng phụ. 
HS: Ôn tập kiến thức toàn chương và giải các bài tập ôn tập chương
III.Tổ chức các hoạt động học của học sinh:	
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới)
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Đặt vấn đề: ( phút)
 a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS
 b) Cách thức tổ chức:
 - GV: Để củng cố kiến thức của chương III, hôm nay các em đi ôn tập.
 - HS: Nghe và tiếp nhận thong tin.
 c) Sản phẩm:
 d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh: ( phút)
I.Tóm tắt các kiến thức cần nhớ. ( phút)
 a) Mục đích: HS ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
? Hãy trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
-GV treo bảng phụ ghi phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ 
(Bảng phụ tóm tắt kiến thức)
* Hoạt động 3: II.Bài tập – Luyện tập: ( phút)
 a) Mục đích: HS giải được hệ phương trình băng hai phương pháp cộng và thế.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
?Nên chọn phương pháp nào dể giải ? vì sao.
HS: Chọn pp thế vì hệ số của ẩn y ở pt (2) bằng 1.
?Hãy trình bày bài giải .
HS: Trình bày như nội dung ghi bảng
?Có thể giải hệ trên bằng pp cộng đại số được không ? hãy sơ l ược cách biến đổi .
HS: Được ;quy đồng và khử mẫu pt (2) của câu a) và nhân 2 vế của phương trình đối với câu b)
?Hãy so sánh 2 cách giải .
HS: phương pháp thế tối ưu hơn pp cộng đại số trong bài tập này 
? Để giải hệ pt ta phải làm gì .
HS:Thế m= vào hệ đã cho .
?Nên chọn phương pháp nào để giải .
HS: phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế đều phù hợp.
?Hãy giải hệ pt bàng 2 cách 
HS: Giải được như nội dung ghi bảng 
Bài tập 40 tr 27 sgk: (17 phút)
a)
Từ (2)
Thế (3) vào (1): 
Vậy hệ pt vô nghiệm .
b)
Từ (2)y=5-3x(3); 
Thế (3) vào (2):0,2x+0,1(5-3x)=0,3
0,1x=0,2x=2;y=-1
Vậy hệ pt có nghiệm:(2;-1)
Bài tập 42 tr 27 SGK : (15 phút)
a) Với m= thì hệ trở thành :
Từ (1) y=2x+(3)
Thế (3) vào (2/):2x-2x-=
0x = 2: PTVN
Vậy hệ pt vô nghiệm 
Cách 2:Trừ (2/) cho (1/) vế theo vế :0x=2:PTVN
* Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút)
 a) Mục đích: HS giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
-GV treo bảng phụ vẽ hình biểu thị chuyển động của bài 43.
?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn .
HS: Xét chuyển động ngược chiều lần 1:Từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau ,2 người đã đi cùng 1 thời gian.
?Hãy biểu thị tương quan của đại lượng này .
Hs:
Xét chuyển động ngược chiều lần 2: Em hãy xem trong 2 người có vận tốc là x và y như trên .Ai là người đi chậm? Em hiểu thế nào về chi tiết “người đi chậm xuất phát trước 6 phút ”.
HS: Người có vận tốc là y đi chậm nên đi nhiều thời gian hơn ngườ đi nhanh là 
?Hãy lập pt biểu thị tương quan trên .
HS: 
? Hãy giải hệ pt (1) và (2)? Chọn nghiệm và trả lời .
HS: Giải được như nội dung ghi bảng .
Bài tập 43 tr 27 sgk: (22 phút)
Giải : Gọi x(km/h) và y(km/h) là vận tốc của mỗi người .ĐK:x>0;y>0;x>y
Theo đề cho ta có hệ pt:
Trừ (1) cho (2) vế theo vế ta được:
Vậy vận tốc của người đi nhanh là:4,5 (km/h)
 vận tốc của người đi châm là:3,6 (km/h)
3. Củng cố: 
4. Vận dụng: 
5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút)
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
 a) Mục đích: HS Ôn tập kĩ các kiến thức đã học và làm tốt bài kiểm tra.
 b) Cách thức tổ chức:
 -Học thuộc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ .
 -Xem kĩ các câu hỏi và bài tập dẫ giải 
 -Làm bài 43,44,45,46sgk.
 - Hôm sau kiểm tra 1 Tiết chương III
 c) Sản phẩm:
 d) Kết luận:
IV. Kiểm tra đánh giá:
 - Nêu hai phương pháp và cách giải hệ phương trình.
 - GV đánh giá tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:	
Tuần 21	 Ngày soạn: 17/01/2021
Tiết 46	 
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG III
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: 
 	 - Hiểu các khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
 	 - Biết các điều kiện để hệ pt có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm
 	 - biết giải hệ pt bằng hai pp thế, cộng đại số. Giải bài toán bằng cách lập hệ pt
b) Kỹ năng: 
 	- Rèn luyên kỹ năng giả hệ pt, kỹ năng tìm nghiệm tổng quát của pt.
 	- Kỹ năng thiết lập phương trình để giải bài toán bằng cách lập pt.
c) Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II.Chuẩn bị:
	GV: Đề kiểm tra
	HS: Ôn tập.
III.Ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Í 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của pt 
ax + by =c
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
0.5
5%
2
1.0
10%
Chủ đề 2:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn
Dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đoán nhận số nghiệm của hệ pt
Tìm được tham số m để hệ pt bậc nhất 2 ẩn có nghiệm.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
2
1.0
10%
2
1.0
10%
5
2.5
25%
Chủ đề 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.
Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế
Tìm được tham số m để cặp số (x0;y0) thảo mãn đk cho trước
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
 5%
1
2.0
20%
1
1.0
10%
3
3.5
30%
Chủ đề 4:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Biết chọn ẩn và đặt đk cho ẩn
Biểu diễn được các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ pt
Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
0.5
5%
1
2.0
20%
3
3.0
35%
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1.5
15%
5
2.5
25%
4
5.0
50%
1
1.0
10%
13
10
100%
IV. Đề kiểm tra: G
A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, hoặc D cho mỗi khẳng định đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
A) 3x2 + 2y = -1
B) 3x = -1
C) 3x – 2y – z = 0
D) + y = 3
Câu 2 : Phương trình bậc nhất 2 ẩn ax+by =c có bao nhiêu nghiệm ?
A) Hai nghiệm
B) Một nghiệm duy nhất
C) Vô nghiệm
D) Vô số nghiệm
Câu 3: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A) 2x -y = -3
B) x + 4y = 2
C) x - 2y = 5
D) x -2y = 1
 Câu 4: Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm ?
A) Vô nghiệm
B) Một nghiệm duy nhất
C) Hai nghiệm
D) Vô số nghiệm
Câu 5: Hệ phương trình vô nghiệm khi :
A) m = 1
B) m = -6
C) m = -1
D) m = 6
Câu 6: Hệ phương trình (a, b, c, a’, b’, c’ khác 0) có một nghiệm duy nhất khi :
A) 
B) 
C) 
D) 
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm ) : Giải các hệ phương trình sau:
 ;	 ; 	 ; . 
Câu 2: (3,0 điểm) 
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ?
IANG	C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
A
B
C
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu
Nội dung trình bày
Điểm
Câu 1
(4,0đ)
a) 
Hệ pt đã cho có nghiệm (1;1)
0.25
02.5
02.5
02.5
b)
Vậy hệ phương trình có duy nhất nghiệm là .
0.25
02.5
02.5
02.5
c)
Vậy hệ phương trình có duy nhất nghiệm là .
0.25
02.5
02.5
02.5
d)
Vậy hệ phương trình có duy nhất nghiệm là .
0.25
02.5
02.5
02.5
Câu 8
(3,0đ)
Gọi x, y (m) lần lượt là chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật (ĐK: 0<x, y< 23) 
Chu vi khu vườn là 2(x + y) = 46 (1)
Nếu tăng chiều dài 5 mét: y + 5 (m) và giảm chiều rộng 3 mét : x -3 (m)
Được chiều dài gấp 4 lần chiều rộng: y + 5 = 4(x-3) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phượng trình.
Giải hệ pt ta được: thoả mãn điều kiện
Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m).
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
IV. Thống kê điểm:
Lớp
 Giỏi (8,0 – 10,0)
Khá (7,0 – 7,9)
Tb (5,0 – 6,9)
Yếu (Dưới 5,0)
9A
9B
V. Rót kinh nghiÖm:
Nhận xét
 .
Trạch A,ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_21_nam_hoc_2020_2021.doc