Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Ôn tập Học kì I (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Ôn tập Học kì I (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hệ thống hóa các kiến thức về hàm số Các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Khái niệm về hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

a)Kiến thức:

- Hệ thống hóa các kiến thức về hàm số: Các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số. Khái niệm về hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình.

b)Kĩ năng:

-Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của đường thẳng y= ax+b và trục Ox; xác định được hàm số y= ax+ b thoả mãn một số điều kiện nào đo (thông qua việc xác định các hệ số a, b), giải hệ phương trình.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước, Máy tính bỏ túi.

- HS: dụng cụ học tập

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Ôn tập Học kì I (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	38
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:	
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa các kiến thức về hàm số Các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Khái niệm về hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
a)Kiến thức:
- Hệ thống hóa các kiến thức về hàm số: Các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số. Khái niệm về hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình.
b)Kĩ năng:
-Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của đường thẳng y= ax+b và trục Ox; xác định được hàm số y= ax+ b thoả mãn một số điều kiện nào đo (thông qua việc xác định các hệ số a, b), giải hệ phương trình.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước, Máy tính bỏ túi.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Khởi động: 8’
GV lần lượt nêu câu hỏi
1) Nêu định nghĩa về hàm số
2) Một hàm số có dạng như thế nào thì được gọi là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ về hàm số bậc nhất.
3) Hàm số bậc nhất y = ax+b có những tính chất gì?
4) Khi nào thì hai đường thẳng y= ax+b(a0) và y= a’x+b’ (a’0) cắt nhau? Song song với nhau? 
Trùng nhau?
5)Pt bậc nhất hai ẩn có dạng nào?
6)Hệ Pt bậc nhất hai ẩn có dạng nào?
Khi nào Có vô số nghiệm? Vô nghiệm? Có một nghiệm duy nhất?
HS lần lượt trả lời
1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số 
2) Hàm số có dạng y =ax+b, trong đó a0 đựơc gọi là hàm số bậc nhất.
Ví dụ: Hàm số y= 3x-2 .
3) Tính chất: Trên tập hợp R, hàm số đồng biến khi a > 0, hàm số nghịch biến khi a < 0
4) Hai đường thẳng y= ax+b (a0) và y= a’x+b’ (a’0) 
Cắt nhau khi aa’; 
Song song khi a=a’ và bb’; 
Trùng nhau khi a= a’ và b= b’.
5) Pt bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by=c (a0 hoặc b0)
6)Hệ Pt bậc nhất hai ẩn có dạng
+ Có vô số nghiệm nếu: 
+ Vô nghiệm nếu: 
+ Có một nghiệm duy nhất nếu: 
Hình thành kiến thức: 
Luyện tập:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Bài tập 
30’
. Bài tập 
Bài tập1
a) Hàm số y=(m-1)x+3 là hàm số bậc nhất và đồng biến m -1 > 0 hay m >1
b) Hàm số y= (5-k)x+1 là hàm số bâc nhất và nghịch biến 5-k 5
Bài tập 2
Các hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) có hệ số của x đều khác 0 nên chúng là hàm số bậc nhất đối với x. Đồ thị của chúng là các đường thẳng cùng cắt trục tung 
3 + m = 5 - mm = 1
Bài tập 3
Hai đường thẳng 
y = (a -1)x + 2( và
y =(3 - a)x +1() có tung độ gốc khác nhau(. Do đó chúng song song với nhau khi và chỉ khi: a -1=3 –a nên a = 2
Bài tập 4
a) Hàm số y = -2x + 2 
có a = -2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R
b) Cho x = 0 y = 2 ta được điểm A(0, 2)
Cho y = 0 x = 1 ta được điểm B(1, 0)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số y = -2x + 2
Bài tập 5 
Bài tập 1:
a) Với những giá trị nào của m, thì hàm số
 y= (m-1)x+3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5-k)x+1 nghịch biến?
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trong 4’
GV Nhận xét chung
Bài tập 2
Với những giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + (5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Bài tập 3
-Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a -1)x + 2( và
y =(3 - a)x +1() song song với nhau?
Bài tập 4 
Cho hm số bậc nhất y = -2x + 2 
a) Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao ?
b) Vẽ đồ thị của hàm số 
Bài tập 5 
a) Tìm tập nghiệm của phương trình
2x – y = 1 
b) Cặp số ( 1;-3) là nghiệm nào của phương trình nghiệm sau đây.
A. 3x- 2y=3 	 B. 3x- y= 0
C. 0x + 4y = 4	 D. 0x -3y = 9
c) Giải hệ phương trình:
5/Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm Q (1;2)
GV Nhận xét
Bài tập 1
HS làm việc theo nhóm
HS trình bày
a) Hàm số y=(m-1)x+3 là hàm số bậc nhất và đồng biến 
m -1 > 0 hay m >1
b) Hàm số y= (5-k)x+1 là hàm số bâc nhất và nghịch biến 
5-k 5
HS Nhận xét
Bài tập 2
HS Thực hiện
Các hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) có hệ số của x đều khác 0 nên chúng là hàm số bậc nhất đối với x. Đồ thị của chúng là các đường thẳng cùng cắt trục tung 
3 + m = 5 - mm = 1
Bài tập 3
HS Thực hiện
Hai đường thẳng 
y = (a -1)x + 2( và
y =(3 - a)x +1() có tung độ gốc khác nhau(. Do đó chúng song song với nhau khi và chỉ khi a -1=3–a nên a = 2
Bài tập 4
HS Thực hiện
a) Hàm số y = -2x + 2 có a = -2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R
b) Cho x = 0 y = 2 ta được điểm A(0, 2)
Cho y = 0 x = 1 ta được điểm B(1, 0)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số y = -2x + 2 
HS Nhận xét
Bài tập 5 
Hs thực hiện
a) 
b) 0x -3y = 9
c) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (1;3)
4. Vận dụng/ tìm tòi (7’)
BT: tìm a và b để đường thẳng đi qua hai điểm A(-5;3), B(; -1)
ĐS: a =
Học bài
Chuẩn bị bài tiết sau thi HKI 
Xem lại các bài tập đã làm SGK
Ngày . tháng 12 năm 2018	 Ngày 15 tháng 12 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_38_on_tap_hoc_ki_i_tiet_2_nam_hoc.doc