Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, thấy được ưu khuyết điểm của PP giải bằng lập hệ phương trình với giải bằng lập phương trình.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, thấy được ưu khuyết điểm của PP giải bằng lập hệ phương trình với giải bằng lập phương trình.

-Kỹ năng: - Phân tích để lập hệ phương trình, giải và trả lời nghiệm.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV:Thước, Máy tính bỏ túi.

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động:

2. Hình thành kiến thức

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Luyện tập
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	42
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, thấy được ưu khuyết điểm của PP giải bằng lập hệ phương trình với giải bằng lập phương trình.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: 
- Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, thấy được ưu khuyết điểm của PP giải bằng lập hệ phương trình với giải bằng lập phương trình.
-Kỹ năng: - Phân tích để lập hệ phương trình, giải và trả lời nghiệm.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV:Thước, Máy tính bỏ túi.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Khởi động:
Hình thành kiến thức
Luyện tập: 
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : LUYỆN TẬP
Bài tập 37 trang 24 SGK
-Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s) (x > y >0). Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20 giây hơn quãng đường mà vật kia cũng đi trong 20 giây là đúng 1 vòng (20cm). Ta có phương trình 20(x-y) = 20.
-Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng một vòng. Ta có phương trình 4(x+y) = 20
Do đó ta có hệ phương trình 
Bài tập 38 trang 24 SGK
Gọi x (phút) là thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể
y là thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể
1giờ 20phút = 80 phút
Theo đề bài ta có:
x = 120 ; y = 240
Vậy vòi 1 chảy riêng 120phút thì đầy bể.
Vòi 2 chảy riêng trong 240 phút thì đầy bể.
Giải hệ ta được 
u = và v = 
Thay vào ta có x = 2 và y = 4. 
 Vậy vòi 1 chảy một mình thì trong 2 giờ đầy bể; vòi 2 chảy một mình trong 4 giờ đầy bể.
Bài tập 39 trang 25 SGK
Gọi x (triệu) là số tiền phải trả cho loại hàng 1 (không kể VAT)
y (triệu) là số tiền phải trả cho loại hàng 2 (không kể VAT)
Số tiền phải trả cho loại hàng 1 kể cả thuế: 
Số tiền phải trả cho loại hàng 2 kể cả thuế:
Theo đề bài ta có: 
Tổng số tiền trả: +=2,17 
Hay 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Số tiền phải trả cho cả hai loại hàng khi thuế VAT 9% là:
Hay 1,09x + 1,09y = 2,18 (2)
Ta có hệ phương trình :
x = 0,5 ; y = 1,5
Vậy Loại 1 trả: 0,5 triệu
 Loại 2 trả: 1,5 triệu
Bài tập 37 trang 24 SGK
Hai vật chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 20cm, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một thời điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau. Tính vận tốc mỗi vật.
Gợi ý 
-Đề bài yêu cầu tìm gì?
GV Nhận xét
Bài tập 38 trang 24 SGK
Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy trong 1giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu 
-Đề bài yêu cầu tìm gì ?
-Hai vòi chảy chung trong bao nhiêu lâu đầy bể ?
-Gọi đại lượng nào là ẩn, đk là gì?
-Năng suất mỗi vòi như thế nào? 
-Năng suất chung của hai vòi như thế nào?
Gọi HS trình bày 
GV Nhận xét
Bài tập 39 trang 25 SGK
Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng, kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 80% đối với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng là 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi loại hàng ?
-Hướng dẫn hs thực hiện 
GV Nhận xét
Bài tập 37 trang 24 SGK
HS Đọc đề
HS trả lời theo gợi ý và thực hiện
-Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s) (x > y >0). Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20 giây hơn quãng đường mà vật kia cũng đi trong 20 giây là đúng 1 vòng (20cm). Ta có phương trình 20(x-y) = 20.
-Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng một vòng. Ta có phương trình 4(x+y) = 20
Do đó ta có hệ phương trình 
HS Nhận xét
Bài tập 38 trang 24 SGK
HS Đọc đề 
HS Trả lời
Gọi x (phút) là thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể
y là thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể
1giờ 20phút = 80 phút
Theo đề bài ta có:
x = 120 ; y = 240
Vậy vòi 1 chảy riêng 120phút thì đầy bể.
Vòi 2 chảy riêng trong 240 phút thì đầy bể.
Giải hệ ta được u = và v = 
Thay vào ta có x = 2 và y = 4. 
 Vậy vòi 1 chảy một mình thì trong 2 giờ đầy bể; vòi 2 chảy một mình trong 4 giờ đầy bể.
HS Nhận xét
Bài tập 39 trang 25 SGK
HS Đọc đề
HS Thực hiện
Gọi x (triệu) là số tiền phải trả cho loại hàng 1 (không kể VAT)
y (triệu) là số tiền phải trả cho loại hàng 2 (không kể VAT)
Số tiền phải trả cho loại hàng 1 kể cả thuế: 
Số tiền phải trả cho loại hàng 2 kể cả thuế:
Theo đề bài ta có: 
Tổng số tiền trả: +=2,17 
Hay 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Số tiền phải trả cho cả hai loại hàng khi thuế VAT 9% là:
Hay 1,09x + 1,09y = 2,18 (2)
Ta có hệ phương trình :
x = 0,5 ; y = 1,5
Vậy Loại 1 trả: 0,5 triệu
 Loại 2 trả: 1,5 triệu
HS Nhận xét
4. Vận dụng/ Tìm tòi: (3’)
GV yêu cầu HS về tìm những bài toán thuộc loại phương trình Đi-ô-phăng
Hướng dẫn HS làm bài tập 40, 41 trang 27 SGK.
Học bài
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương trang 25 SGK	
Ngày . tháng 01 năm 2019	 Ngày 12 tháng 01 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_42_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc