Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44: Ôn tập Chương III (Tiết 2) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hệ thống lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, biết làm một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa: Toán chuyển động; Toán công việc và Toán tìm hai số.
-Rèn kỉ năng phân tích đề bài, tổng hợp các giả thiết đề bài cho, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập được hệ phương trình. Rèn kỉ năng giải phương trình, kết luận nghiệm.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: Hệ thống lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, biết làm một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa: Toán chuyển động; Toán công việc và Toán tìm hai số.
- Kỹ năng: Rèn kỉ năng phân tích đề bài, tổng hợp các giả thiết đề bài cho, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập được hệ phương trình. Rèn kỉ năng giải phương trình, kết luận nghiệm.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Thước.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP Môn dạy : Đại số Lớp dạy: 9a2 Tên bài giảng: Ôn tập chương III (Tiết 2) Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 44 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hệ thống lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, biết làm một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa: Toán chuyển động; Toán công việc và Toán tìm hai số. -Rèn kỉ năng phân tích đề bài, tổng hợp các giả thiết đề bài cho, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập được hệ phương trình. Rèn kỉ năng giải phương trình, kết luận nghiệm. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: Hệ thống lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, biết làm một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa: Toán chuyển động; Toán công việc và Toán tìm hai số. - Kỹ năng: Rèn kỉ năng phân tích đề bài, tổng hợp các giả thiết đề bài cho, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập được hệ phương trình. Rèn kỉ năng giải phương trình, kết luận nghiệm. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Thước. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết) Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS) Câu hỏi kiểm tra: 2 1) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? 2) Giải các hệ phương trình sau: a) (I) b) d. Đáp án: 1) Bước 1: Lập hệ phương trình: -Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết. -Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên. Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. 2) a) Có nghiệm là (4/3;5/3) b) Có nghiệm là (2;1) 3. Giảng bài mới: (35’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập chương III” ! b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 35’ Bài 43/27 Gọi vận tốc của người đi từ A là xkm/h; người đi từ B là ykm/h; (x, y>0). Gặp nhau cách A 2km, nên người A đi được 2000m, người B đi được 1600m, Ta có PT 2000/x =16000/y (TG đi của hai người bằng nhau). Người B cần đi trước nên ta có PT: 1800/x = 1800/y – 6; Từ đó ta có hệ phương trình: Vậy vận tốc của người A là 75m/phút. Vận tốc của người B là 60m/phút. Bài 44/27 Gọi x ,y lần lượt là số gam đồng, kẽm(x>0; y>0) Vì khối lương của vật là 124g nên ta có: x+y=24 (1) Thể tích của x gam đồng là Thể tích của y gam kẽm là: Vì thể tích của vật là 15cm3 nên ta có : (2) Theo đề bài ta có hệ phương trình : (I) Vậy 89 gam đồng và 35 gam kẽm. Bài 45/27 Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x(ngày), đội II làm một mình xong công việc là y(ngày) (x, y>0) . Ta có năng suất mỗi đội là 1/x và 1/y, năng suất chung của hai đội là 1/12. Ta có PT:1/x+1/y =1/12 (1) -Hai đội làm chung trong 8 ngày được 2/3 công việc, đội II làm một mình, cải tiến năng suất tăng gấp đôi thì xong 1/3 công việc trong 3,5 ngày. Ta có PT: 3,5.2/y = 1/3 y=21 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Vậy đội I làm một mình trong 28 ngày xong công việc. Đội II làm một mình trong 21 ngày xong công việc. Bài 43 trang 27 SGK Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa diểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người. +Đặt đại lượng nào là ẩn, ĐK? +Lúc gặp nhau hai người đi được bao nhiêu mét? +Ai là người cần đi trước? Gặp nhau giữa đường có nghĩa là gì? +Thời gian mỗi người đi hết tính như thế nào? GV Nhận xét Bài 44 trang 27 SGK Một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7g kẽm có thể tích là 1cm3. +Đặt đại lượng nào là ẩn, ĐK? Gọi HS đặt ẩn, phân tích đề bài để lập các phương trình. GV Nhận xét Bài 45 trang 27 SGK Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày. Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc, nhưng do cải tiến cách làm, năng xuất của đội II tăng gấp đôi, nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng xuất ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên. Gợi ý HS phân tích bài: Làm công việc gì? Trong mấy ngày xong? Làm chung mấy ngày? Năng suất chung mỗi ngày? 8 ngày hai đội làm dược mấy phần công việc? Đội II hoàn thành bao nhiêu phần công việc torng mấy ngày? Bài toán bắt tìm gì? Có thể gọi đại lượng nào là ẩn? Hướng dẫn HS đặt ẩn để lập phương trình. Gọi HS giải hệ phương trình và trả lời bài toán. GV Nhận xét Bài 43/27 HS Đọc đề HS Trả lời Gọi vận tốc của người đi từ A là xkm/h; người đi từ B là ykm/h; (x, y>0). Gặp nhau cách A 2km, nên người A đi được 2000m, người B đi được 1600m, Ta có PT 2000/x =16000/y (TG đi của hai người bằng nhau). Người B cần đi trước nên ta có PT: 1800/x = 1800/y – 6; Từ đó ta có hệ phương trình: Vậy vận tốc của người A là 75m/phút. Vận tốc của người B là 60m/phút. HS Nhận xét Bài 44/27 HS Đọc đề HS Trả lời Gọi x ,y lần lượt là số gam đồng, kẽm(x>0; y>0) Vì khối lương của vật là 124g nên ta có: x+y=24 (1) Thể tích của x gam đồng là Thể tích của y gam kẽm là: Vì thể tích của vật là 15cm3 nên ta có : (2) Theo đề bài ta có hệ phương trình : (I) HS Trình bày cách giải Vậy 89 gam đồng và 35 gam kẽm. HS Nhận xét Bài 45/27 HS Đọc đề HS Trả lời -Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x(ngày), đội II làm một mình xong công việc là y(ngày) (x, y>0) . Ta có năng suất mỗi đội là 1/x và 1/y, năng suất chung của hai đội là 1/12. Ta có PT:1/x+1/y =1/12 (1) -Hai đội làm chung trong 8 ngày được 2/3 công việc, đội II làm một mình, cải tiến năng suất tăng gấp đôi thì xong 1/3 công việc trong 3,5 ngày. Ta có PT: 3,5.2/y = 1/3 y=21 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Vậy đội I làm một mình trong 28 ngày xong công việc. Đội II làm một mình trong 21 ngày xong công việc. HS Nhận xét 4./ Củng cố (3’) -Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 5./ Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 46 trang 27 SGK Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. Hướng dẫn HS làm bài tập 46 trang 27 SGK. Ngày tháng năm Ngày ./ / . Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_44_on_tap_chuong_iii_tiet_2_nam_ho.doc