Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố các tính chất của hàm số y = ax2 ( )

-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số.

-Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a>0 và a<0.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố các tính chất của hàm số y = ax2 ( )

- Kỹ năng:

-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số.

-Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a>0 và a<0.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 1

1) Nêu các tính chất của hàm số y =ax2(a 0)

d. Đáp án:

Tính chất :

- Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0.

- Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TÂP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	49
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố các tính chất của hàm số y = ax2 ()
-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số. 
-Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a>0 và a<0.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Củng cố các tính chất của hàm số y = ax2 ()
- Kỹ năng: 
-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số. 
-Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a>0 và a<0.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 1
1) Nêu các tính chất của hàm số y =ax2(a0)
d. Đáp án: 
Tính chất :
- Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
- Nếu a 0.
	3. Giảng bài mới: (35’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “ Luyện tập” !
 b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S=
1,02
5,89
14,51
52,53
35’
Bài 1/30
a) 
b) Gọi S1 = , khi tăng R1 lên 3 lần là R2 = 3R1.
 S2 = =9.S1. 
Hay b/k tăng 3 lần thì diện tích tăng lên 9 lần.
c) Ta có diện tích hình tròn tính như sau S=, Vì S=79,5cm2 nên ta có 
Bài 2/31
a) Ta có công thức S=4t2
Khi t = 1 giây thì vật rơi được quảng đường s = 4m, nên vật cách mặt đất 100 – 4 = 96m
Khi t =2 giây thì vật rơi được quảng đường s=16m, nên vật cách mặt đất 100 – 16 = 84m
b) Từ S=4t2 100 = 4t2
t2 = 25 t = 5 giây.
Vậy sau 5 giây thì vất tiếp đất.
Bài 3/31
a) Từ F = av2 thay v = 2 m/s và F = 120N
Ta có: 120 = a. 22 => a = 120/4 = 30
b) Khi v = 10m/s thì F = 30.102 =3000N
Khi v = 20m/s thì F = 30.202 = 12 000N
c) Vận tốc gió bão 90km/h hay 90000m/3600s = 25m/s, theo câu b) thì cách buồm chỉ chịu được sức gió 20m/s. 
Vậy thuyền không thể đi trong gió bão 90km/h.
Bài 1 trang 30 SGK
Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức
S = , trong đó R là bán kính của hình tròn.
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau (, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
c) Tính bán kính của hình tròn, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5cm2.
Gọi HS lần lượt trình bày lời giải
GV Nhận xét
Bài 2 trang 31 SGK
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s(mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức : s = 4t2.
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b) Sau bao lâu vật này tiếp đất ?
Gọi 2HS trình bày lời giải
GV Nhận xét
Bài 3 trang 31 SGK
Gọi 2HS đọc đề
Hướng dẫn : Thay v=2, F=120 vào công thức
 Đổi 90km/h ra m/s
GV Nhận xét
Giới thiệu bài đọc thêm trang 32 SGK: dùng máy tính bỏ túi Casio fx -500MS để tính giá trị của biểu thức
Bài 1/30
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a)
b) Gọi S1 = , khi tăng R1 lên 3 lần là R2 = 3R1.
 S2 = =9.S1. 
Hay b/k tăng 3 lần thì diện tích tăng lên 9 lần.
c) Ta có diện tích hình tròn tính như sau S=, Vì S=79,5cm2 nên ta có 
HS Nhận xét
Bài 2/31
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a) Ta có công thức S=4t2
Khi t = 1 giây thì vật rơi được quảng đường s = 4m, nên vật cách mặt đất 100 – 4 = 96m
Khi t =2 giây thì vật rơi được quảng đường s=16m, nên vật cách mặt đất 100 – 16 = 84m
b) Từ S=4t2 100 = 4t2
t2 = 25 t = 5 giây.
Vậy sau 5 giây thì vất tiếp đất.
HS Nhận xét
Bài 3/31
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a) Từ F = av2 thay v = 2 m/s và F = 120N
Ta có: 120 = a. 22 => a = 120/4 = 30
b) Khi v = 10m/s thì F = 30.102 =3000N
Khi v = 20m/s thì F = 30.202 = 12 000N
c) Vận tốc gió bão 90km/h hay 90000m/3600s = 25m/s, theo câu b) thì cách buồm chỉ chịu được sức gió 20m/s. 
Vậy thuyền không thể đi trong gió bão 90km/h.
HS Nhận xét
HS Theo dõi
4./ Củng cố (3’)
Nhắc lại các tính chất của hàm số y =ax2(a0)
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị trước bài 2 “Đồ thị của hàm số y=ax2(0)”.
Hướng dẫn HS làm bài tập bài tập 2,3,4 SBT
Ngày tháng năm	 Ngày ./ / 
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_49_luyen_tap_nam_hoc_2014_2015_ngu.doc