Giáo án Hình học 9 - Tiết 35: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 35: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

- Kiến thức:

- Học sinh được củng cố để nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn, củng cố hệ thức giữa đường nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

- Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, compa, bảng phụ, bảng nhóm.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, compa.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Làm bài tập 36a) trang 123 SGK

HS2 : Điền vào chỗ trống (.) (Treo bảng phụ)

 

doc 6 trang Hoàng Giang 03/06/2022 1850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 35: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 21
TIẾT 35
I/. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: 
- Học sinh được củng cố để nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn, củng cố hệ thức giữa đường nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 
- Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
II/. CHUẨN BỊ 
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, compa, bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, compa.
III/. TIẾN HÀNH 
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Làm bài tập 36a) trang 123 SGK 
HS2 : Điền vào chỗ trống (...) (Treo bảng phụ)
Vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (O’;r) (Rr)
Số điểm chung
Hệ thức giữa OO’ với R và r
Hai đường tròn cắt nhau
..........
R-r < OO’< R+r
Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
-Tiếp xúc ngoài
-Tiếp xúc trong
1
OO’ = .................
OO’ = .................
Hai đường tròn không giao nhau:
-(O) và (O’) ở ngoài nhau
 -(O) đựng (O’) 
 -(O) và (O’) đồng tâm
0
OO’.........................
OO’.........................
OO’.........................
	HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới 	
GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài 38 trang 123 SGK
Cho HS đọc đề bài
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên........
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm...............
Cho HS hoạt động nhóm trong 2 phút
Nửa lớp làm câu a, nửa lớp còn lại làm câu b.
Yêu cầu hai nhóm báo cáo.
Cho các nhóm còn lại nhận xét 
GV Nhận xét
Bài 39 trang 123 SGK
Cho HS đọc đề bài và vẽ hình
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O), 
C(O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.
a) Chứng minh rằng BAC = 900
b) Tính số đo góc OIO’.
c) Tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O’A = 4cm.
Để chứng minh BAC = 900 ta cần điều kiện gì ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Gợi ý : Tại sao IA = IB ?
 Tại sao IA = IC ?
 Vì sao DABC vuông tại A ?
 Gọi HS lên bảng trình bày
Gợi ý : So sánh và ? 
 Vì sao =?
 So sánhvà? 
 Vì sao =?
Mà +++= ?
Tính + = ?
OIO' là tam giác gì ? 
Tính IA2 = ?
Tính BC = ?
GV Nhận xét
Bài 40 trang 123 SGK
Cho HS đọc đề bài
Đố. Trên các hình 99a, 99b, 99c, các bánh xe tròn có răng cưa được khớp với nhau. Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được? Trên hình nào hệ thống bánh răng không chuyển động được ? 
Đưa bảng phụ vẽ các hình 99a, 99b, 99c.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Hãy giải thích từng trường hợp?
Từ đó rút ra kết luận gì về vòng quay của hai bánh xe khi tiếp xúc nhau?
GV Nhận xét
Bài 38/123
HS Đọc đề
HS Thảo luận nhóm
Kết quả hoạt động nhóm
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O;4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O;2cm). 	
HS Nhận xét
Bài tập 39/123 
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Trả lời
HS Trình bày lời giải
a) Chứng minh BAC = 900
Ta có: 
IB = IA; IC = IA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Tam giác ABC có đường trung tuyến AI bằng nên BAC = 900
HS Trình bày lời giải
b) Tính số đo góc OIO'
Ta có : 
 (Vì OI là tia phân giác của AIB ) (1) 
 (Vì O’I là tia phân giác của AIC) (2)
Mà +++= 1800 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
2(+) = 1800
+= 900
Vậy OIO' = 900
c) Tính độ dài BC
Tam giác OIO' vuông tại I có IA là đường cao nên IA2 = AO.AO' = 36
Do đó IA = 6cm. 
BC = 2.IA = 12 (cm)
HS Nhận xét
Bài tập 40/123
HS Đọc đề
HS Thực hiện
	H.99a	 H.99b
H.99c
H.99a và H.99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
H.99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.
HS Giải thích (bằng cách vẽ chiều quay từng bánh xe).
Nếu tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau. Nếu tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như nhau.
HS Nhận xét
4. Củng cố (3’)
-Nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường tròn ?
5. Dặn dò (1’)
Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 41, 42 trang 128 SGK.
Đọc và tóm tắt phần “Có thể em chưa biết”.
Chuẩn bị trả lời câu hỏi phần ôn tập chương II.
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) 
nằm trên......................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) 
nằm trên......................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) 
nằm trên......................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) 
nằm trên......................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) 
nằm trên......................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) 
nằm trên......................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) 
nằm trên......................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) 
nằm............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) 
nằm............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) 
nằm............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) 
nằm............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) 
nằm............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) 
nằm............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 38 trang 123 SGK
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...) : 
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) 
nằm............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_35_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc