Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Nắm vững định nghĩa , các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn . Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí .
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau .
2/ Kỹ năng : Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . Vận dụng vào giải BT
3/ Thái độ : Cận thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : Bảng phụ hình vẽ, bảng giá trị đặc biệt , tam giác vuông cân
2/ Đối với HS : Bảng kê số, dụng cụ vẽ hình .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Tuần : 3 tiết 5 Ngày soạn : 29 / 8 / 2019 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nắm vững định nghĩa , các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn . Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí . Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600 Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau . 2/ Kỹ năng : Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . Vận dụng vào giải BT 3/ Thái độ : Cận thận , chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : Bảng phụ hình vẽ, bảng giá trị đặc biệt , tam giác vuông cân 2/ Đối với HS : Bảng kê số, dụng cụ vẽ hình . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 phút) Cho 2 tam giác vuông ABC và có ( góc nhọn ) chúng có đồng dạng không ? Viết tỉ số đồng dạng ? 1.1 Nêu yêu cầu kiểm tra . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp chú ý theo dõi . 1.2 Trong 1 tam giác vuông nếu biết 2 cạnh ta có thể Þ các góc được không ? - HS : D ABC ∽ D Vì ; - Nhận xét , bổ sung . Hoạt động 2 : KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA 1 GÓC NHỌN (10 phút) 1. Mở đầu : 2.1 Treo bảng phụ hình vẽ : - Giới thiệu cạnh đối , cạnh kề của góc B . - Tương tự với góc C ta có các cạnh nào ? - Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông ? - Quan sát hình vẽ , lắng nghe . - Với góc C : cạnh đối là AB cạnh kề là AC - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông là : · Cùng góc nhọn . · Tỉ số 2 cạnh góc vuông . Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . a) b) 600 - Như vậy : tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . 2.2 Cho HS làm - Vẽ hình minh hoạ . - Khi a = 600 tam giác này có gì đặc biệt ? 2.3 Chốt lại : khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc a cũng thay đổi . - Lắng nghe , ghi bài . - HS1 : câu a · Thuận : Ta có a = 450 Þ D ABC vuông cân tại A Þ AC = AB hay · Nghịch : Þ AC = AB nên D ABC vuông cân tại A . Do đó a = 450 b) Quan sát hình vẽ , trả lời . - Là nữa tam giác đều có cạnh BC = a Hoạt động 3 : ĐỊNH NGHĨA (10 phút) 2. Định nghĩa : Sin a = cạnh đối cạnh huyền Cos a = cạnh kề cạnh huyền Tg a = cạnh đối cạnh kề Cotga = cạnh kề cạnh đối 3.1 Ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề , ta còn xét cả những tỉ số của 2 cạnh bất kì . Các tỉ số này chỉ thay đổi khi a thay đổi và được gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn . - Vậy thế nào là tỉ số lượng giác của góc nhọn a ? 3.2 Vẽ hình và trình bày định nghĩa SGK-P.72 . - Hướng dẫn HS cách nhớ . Tìm Sin lấy đối chia huyền Côsin 2 cạnh kề , huyền chia nhau Còn Tang ta hãy tính sau Đối trên kề dưới chia nhau ra liền . ( Cotang ngược lại với Tang ) - Lắng nghe . - Là tỉ số giữa 2 cạnh trong 1 tam giác vuông . - Đọc lại định nghĩa . - Lắng nghe và ghi nhớ . * Nhận xét : Tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn luôn dương 0 < Sin a < 1 0 < Cos a < 1 3.3 Cạnh lớn nhất trong tam giác vuông là cạnh nào ? - Từ đó suy ra tỉ số Sin a , Cos a như thế nào so với 1 ? - Giới thiệu cho HS nhận xét SGK . - Có nhận xét gì về Tg a và Cotg a 3.4 Cho HS làm (bảng phụ hình vẽ) - Cạnh lớn nhất là cạnh huyền . Sin a < 1 ; Cos a < 1 - Lắng nghe và ghi bài . - HS làm việc độc lập , lên bảng trình bày . ; ; Hoạt động 4 : ÁP DỤNG (15 phút) VD1 : Sin 450 = Cos 450 = Tg 450 = Cotg 450 = VD2 : 4.1 Tam giác ABC vuông cân tại A có : AB = AC = a - Vậy cạnh BC = ? ; = ? - Tính các tỉ số lượng giác của ? 4.2 Tìm tất cả các tỉ số lượng giác của và ? - Cho HS hoạt động nhóm , mỗi nhóm tìm 1 cặp tỉ số lượng giác . - Quan sát hình vẽ , trả lời . 4 HS lên bảng tính , cả lớp làm việc độc lập Sin 450 = Cos 450 = Tg 450 = Cotg 450 = - Quan sát hình vẽ , thảo luận nhóm , đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm 1 : Sin 600 = Cos 600 = Sin 600 = Cos 600 = Tg 600 = Cotg 600 = Sin 300 = Cos 300 = Tg 300 = Cotg 300 = - Nhóm 2 : Tg 600 = Cotg 600 = - Nhóm 3 : Sin 300 = Cos 300 = - Nhóm 4 : Tg 300 = Cotg 300 = - Nhận xét , bổ sung . Hoạt động 5 : CỦNG CỐ (4 phút) Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn . Cho 1 tam giác vuông có góc nhọn a . Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu sau : Tỉ số giữa các cạnh đối và cạnh huyền được gọi là Cosin của góc a . Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là Cosin của góc a . Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là Tang của góc a Tang a và Cotg a là 2 số nghịch đảo của nhau . 5.1 Cho HS nhắc lại định nghĩa . 5.2 Treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm . - Nhắc lại định nghĩa . - Suy nghĩ trả lời miệng . Hoạt động 6 : DẶN DÒ (1 phút) Cần nắm vững định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn . Nhớ thật kỹ tỉ số lượng giác của góc nhọn ( ba trường hợp đặc biệt 300 ; 450 ; 600 ở VD1 và VD2) Làm BT 10 SGK-P.76 Chuẩn bị cho tiết học sau : · Bảng kê số , thước đo độ dài , compa . · Tỉ số lượng giác của góc nhọn đối với 3 trường hợp đặc biệt .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_5_ti_so_luong_giac_cua_goc_nhon_na.doc