Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm thu gọn - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Bảo Trân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm thu gọn - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Bảo Trân

I. MỤC TIÊU:

1/- Kiến thức: Giúp học sinh xác được b’ (khi b chẵn), vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2 khi b là số chẵn

2/- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai

3/- Thái độ: Xác định đúng trường hợp nào áp dụng công thức thu gọn để giải phương trình bậc hai

4/- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- GV: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi đề bài tập

- HS: SGK, máy tính, xem trước nội dung bài

- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm.

 

docx 4 trang Hoàng Giang 3290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm thu gọn - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Bảo Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết 53
NS: 
ND: 
§5. CÔNG THỨC NGHIỆM
 THU GỌN 
I. MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: Giúp học sinh xác được b’ (khi b chẵn), vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2 khi b là số chẵn
2/- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai
3/- Thái độ: Xác định đúng trường hợp nào áp dụng công thức thu gọn để giải phương trình bậc hai
4/- Phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi đề bài tập
HS: SGK, máy tính, xem trước nội dung bài 
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: (7 phút)
Kiểm tra bài cũ
Giải bài tập 
a) 
b) 
- GV gọi hai HS lên bảng giải bài tập 
- GV gọi 1 HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- GV: Nếu phương trình bậc hai có hệ số b chẵn, có thể giải bằng cách nào đơn giản hơn? Bài mới
-2 HS lên bảng giải bài tập 
a) 
 pt có 1 nghiệm kép:
b) 
 pt có 2 nghiệm phân biệt: 
- HS khác nhận xét
HĐ2: (10 phút)
1. Công thức nghiệm thu gọn:
Phương trình 
Nếu b chẵn và 
a) Nếu : phương trình vô nghiệm
b) Nếu : phương trình có một nghiệm kép: 
c) Nếu : phương trình có hai nghiệm phân biệt :
- GV đặt vấn đề : Nếu b chẵn có thể giải bằng cách nào đơn giản hơn không ?
- GV hướng dẫn : Nếu đặt b’= so sánh và ?
- GV gọi HS nêu kết luận về các trường hợp của ?
- GV nêu bảng công thức nghiệm thu gọn và cho HS ghi vào vở
- HS : Nếu b chẵn, đặt b’= và
- HS so sánh và :
= 
 = 
 = 
- HS thay b = 2b’ ; = vào công thức nghiệm tổng quát để tính nghiệm của phương trình 
- HS nêu công thức nghiệm thu gọn
HĐ3: (10 phút)
2.Áp dụng:
Giải phương trình : 
(a = 5; b’=2; c = -1)
 = 
.PT có 2 nghiệm phân biệt:
- GV cho HS thực hiện ?2 điền vào ô trống để giải phương trình: 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV cho HS khác nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện ?2
a = 5; b’ = 2 ; c = -1
 = 
 Nghiệm của PT:
-HS khác nhận xét
HĐ4: Bài tập áp dụng
 (10 phút)
?3. Giải các phương trình:
a) 
(a = 3 ; b’ = 4 ; c = 4 )
.PT có 2 nghiệm phân biệt:
b) 
.PT có 2 nghiệm phân biệt:
- GV nêu đề bài ?3 ở bảng phụ
- GV : Có nhận xét gì về các phương trình này ?
- GV : Áp dụng công thức nào để giải các phương trình ?
- GV cho HS hoạt động nhóm 
+ Nhóm 1,2 làm câu a
+ Nhóm 3,4 làm câu b
- GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
- GV cho HS nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
- HS quan sát đề bài ?3
- HS : Các phương trình này có hệ số là b chẵn 
- HS : Áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình 
- HS hoạt động nhóm 
+ Nhóm 1,2 làm câu a
+ Nhóm 3,4 làm câu b
- HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
- HS nhóm khác nhận xét
HĐ5: Củng cố (7 phút)
Bài tập (Bài 17a,b/49 SGK)
Chuẩn KT-KN:
Giải
a)
 (a =4; b’=2; c = 1)
=4 – 4 = 0
=0: phương trình có một nghiệm kép:
b) 
(a = 13852; b’ = -7 ; c = 1)
= 
< 0: phương trình vô nghiệm
Bài tập 20/49 SGK
Giải các phương trình:
a) 
Vậy phương trình có 2 nghiệm 
 và 
b) 
Vậy phương trình vô nghiệm
- GV gọi HS đọc đề bài 17 a,b/49 SGK
- GV cho HS cả lớp làm bài 
- GV kiểm tra tập của 3 HS 
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài ( Mỗi em làm 1 câu )
- GV gọi HS khác nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá
- GV gọi HS đọc đề 20 a,b/49 SGK 
- GV hướng dẫn cho HS cách giải 2 bài a,b
- GV cho HS làm việc 2 bạn giải bài tập
- GV gọi 2 bạn lên sửa bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc đề bài 17 a,b/49 SGK
- HS cả lớp làm bài 
- 2 HS lên bảng sửa bài 
a)
 (a =4; b’=2; c = 1)
=4 – 4 = 0
=0: phương trình có một nghiệm kép:
b) 
(a = 13852; b’ = -7 ; c = 1)
= 
< 0: phương trình vô nghiệm
- HS khác nhận xét
- HS đọc đề bài 20 a,b/ 49 SGK
- HS chú ý lắng nghe
- HS làm bài tập
- 2 HS lên bảng sửa bài:
a) 
Vậy phương trình có 2 nghiệm 
 và 
b) 
Vậy phương trình vô nghiệm
- HS nhận xét
HĐ 6: Hướng dẫn về nhà
(1 phút)
- Cần nắm vững công thức nghiệm thu gọn
- Xem lại các bài tập đã làm
-Về nhà làm tiếp bài tập 17 c,d ; 18 trang 49 SGK (Chuẩn KT-KN)
Ghi nhận và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_53_cong_thuc_nghiem_thu_gon_nam_ho.docx