Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 54: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Nguyễn Văn Tân
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Biết được công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a 0). Phân biệt được biệt thức “đenta” trong ba trường hợp >0, =0 và <0. Nắm vững công thức nghiệm và vận dụng vào làm bài tập áp dụng .
- Kỹ năng: Biết nhận dạng PT và vận dụng linh hoạt công thức nghiệm trong giải PT bậc hai. Rèn kỉ năng giải PT và tính toán các số chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi
III/ TIẾN HÀNH
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Nêu định nghĩa PT bậc hai?
HS2 : Giải phương trình : 2x2 – 4x – 3 =0
HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
GV : Ta sẽ xét xem khi nào phương trình bậc hai có nghiệm và tìm công thức nghiệm khi phương trình có nghiệm! Bài mới !
Ngày soạn:....../......./........ Ngày dạy: ./......../........ TUẦN 26 TIẾT 54 I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết được công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a0). Phân biệt được biệt thức “đenta” trong ba trường hợp >0, =0 và<0. Nắm vững công thức nghiệm và vận dụng vào làm bài tập áp dụng . - Kỹ năng: Biết nhận dạng PT và vận dụng linh hoạt công thức nghiệm trong giải PT bậc hai. Rèn kỉ năng giải PT và tính toán các số chính xác. II/ CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi III/ TIẾN HÀNH 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Nêu định nghĩa PT bậc hai? HS2 : Giải phương trình : 2x2 – 4x – 3 =0 HS Trả lời GV Nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: GV : Ta sẽ xét xem khi nào phương trình bậc hai có nghiệm và tìm công thức nghiệm khi phương trình có nghiệm! Bài mới ! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 17’ 15’ Hoạt động 1 1. Công thức nghiệm GV cùng HS xây dựng công thức nghiệm phương trình bậc hai một ẩn? Giới thiệu biệt thức = và chỉ rõ cách đọc Cho HS làm ?1. Cho HS tại chổ trả lời ?2. Giới thiệu công thức nghiệm cho HS. Hoạt động 2 2. Áp dụng Để giải phương trình bậc hai đầu tiên ta phải làm gì? Biệt thức được xác định theo công thức nào? Xác định các hệ số a,b,c? Một em hãy lên bảng tính ? Nhận xét dấu của và kết luận nghiệm? Yêu cầu HS làm ?3 Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình : Nhận xét, nhấn mạnh các bước giải. Quan sát các ví dụ đã giải và nêu nhận xét: Nếu a, c trái dấu thì sẽ có dấu gì ? Có thể kết luận gì về nghiệm của phương trình ? Giới thiệu chú ý SGK. HS xây dựng bài theo sự hướng dẫn của GV. HS làm ?1 a) Nếu (1) có 2 nghiệm: x1 = ; x2 = b) Nếu =0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = - HS Trả lời ?2 Nếu <0 thì phương trình vô nghiệm Vì Khi đenta âm thì vế phải là số âm trong khi vế trái là số dương, do đó PT vô nghiệm. HS Đọc công thức nghiệm. Đối với phương trình bậc hai : ax2 + bx + c =0(a0) và biệt thức = b2 - 4ac : Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = , x2 = Nếu =0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = - Nếu <0 thì phương trình vô nghiệm. HS Tính biệt thức . Từng HS trả lời theo hướng dẫn của GV. Ví dụ : Giải phương trình 3x2 -7x+2 =0 (a =3 ; b=-7 ; c =2) =b2 - 4ac=(-7)2-4.3.2=25>0 Vậy: Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 == x2 == HS làm ?3 a) 5x2 - x + 2 = 0 = (-1)2-4.5.2 = -39 < 0 Vậy phương trình vô nghiệm. b) 4x2 - 4x + 1 = 0 =(-4)2 - 4.4.1=0 Vậy : Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =1 c) -3x2 + x + 5 = 0 =12 -4.(-3).5=61>0 Vậy : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = x2 = HS Nhận xét HS Trả lời HS Đọc chú ý : (SGK) 4/ Củng cố (5’) Cho HS nhắc lại: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? Không cần giải, hãy xác định các hệ số a,b,c, tính biệt thức và xác định số nghiệm của phương trình sau: 7x2 +x+2=0 Giải 7x2 +x+2=0 a = 7; b = 1; c = 2 Vậy phương trình vô nghiệm 5/ Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 15, 16 trang 45 SGK Đọc mục "Có thể em chưa biết", Bài đọc thêm trang 46,47 SGK Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_54_cong_thuc_nghiem_cua_phuong_tri.doc