Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 14

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 14

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Soạn bài

Học sinh: Ôn lại cách chứng minh hai tam giác đồng dạng

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Hoạt động khởi động:

Giáo viên đặt vấn đề như trong sách giáo khoa:

Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông ta có thể đo được chiều cao của một cây bằng một chiếc thước thợ

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của học sinh

Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và chứng minh định lí 1

Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm

Thiết bị, học liệu được sử dụng:

Sản phẩm:

Báo cáo: Viết dạng tổng quát của định lí 1

 

doc 139 trang maihoap55 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn: 14/8
Ngày dạy: 
Tiết 1+2+3+4: mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao
trong tam gi¸c vu«ng 
I. MỤC TIÊU:
NhËn biÕt ®­îc c¸c cÆp tam gi¸c vu«ng ®ång d¹ng trong h×nh , tõ ®ã chøng minh ®­îc c¸c hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c: b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’; a.h = b.c; 
 VËn dông ®­îc c¸c hÖ thøc trªn ®Ó gi¶i to¸n vµ gi¶i quyÕt mét sè bµi to¸n thùc tế
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn lại cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động khởi động:
Giáo viên đặt vấn đề như trong sách giáo khoa:
Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông ta có thể đo được chiều cao của một cây bằng một chiếc thước thợ
Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1:HÖ thøc gi÷a c¹nh gãc vu«ng vµ h×nh chiÕu cña nã trªn c¹nh huyÒn
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh hiểu và chứng minh được hÖ thøc gi÷a c¹nh gãc vu«ng vµ h×nh chiÕu cña nã trªn c¹nh huyÒn
Hoạt động của học sinh	
Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và chứng minh định lí 1
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Viết dạng tổng quát của định lí 1
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
H
Chứng minh hÖ thøc gi÷a c¹nh gãc vu«ng vµ h×nh chiÕu cña nã trªn c¹nh huyÒn
b2 = ab’, c2 = ac’
Chøng minh 
XÐt ABC vµ HAC cã 
ÐA = Ð H = 900
Gãc C chung
 ABC ®ång d¹ng HAC (g-g)
	AC2 = BC . HC
Hay b2 = a . b’
Chøng minh t­¬ng tù ta cã ABC ~ HBA (g-g) 	AB2 = BC . HB
Hay c2 = a . c’
 Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và chứng minh định lí 1 theo nhóm
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ xung
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian:10 phút
 * Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết chứng minh hệ thức liên quan đến đường cao 
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và của giáo viên. Học sinh thực hiện ?1; ?2. Nghiên cứu cách chứng minh định lí 4
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
Báo cáo: 
§Þnh lý 2:SGK
h2 = b’.c’
Chøng minh 
XÐt AHB vµ CHA cã 
ÐH1 = Ð H2 = 900
ÐA1 = Ð C (cïng phô víi gãc B)
 AHB ®ång d¹ng CHA (g-g)
	AH2 = BH . HC
Hay h2 = b’. c’
§Þnh lý 3: (sgk)
Chøng minh 
XÐt ABC vµ HBA cã 
ÐA = Ð H = 900
Gãc B chung
 ABC ~ HBA (g-g)
	AB . AC = BC . AH
Hay a. h = b.c
§Þnh lý 4:(sgk)
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định lí trong sách giáo khoa.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các bài tập ?1, ?2 theo nhóm
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên chú ý đến những học sinh yếu kém để hỗ trợ
Phương án đánh giá: Nhận xét về kĩ năng cũng như cách phân tích bài toán của từng học sinh, có biểu dương những cách giải ngắn gọn, khoa học.
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp: 
Dự kiến thời gian:10 phút
3. Hoạt động luyện tập:
 * Hoạt động 1: Tính độ dài đoạn thẳng
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh áp dụng một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải các bài tập trong sách giáo khoa
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Báo cáo kết quả các bài tập 1, 2, 3, 4, 8 trong sách giáo khoa tr – 68, 69, 70
6
B
x
C
A
H
8
y
Bài 1:
Áp dụng định lí Pitago ta có
BC2 = AC2 + AB2
BC2 = 82 + 62
BC2 = 100
BC = 10
 Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
ta có: AB2 = BC.BH 
 36 = x. 10
12
B
x
C
A
H
y
20
 x = 3,6 suy ra y = 10 – 3,6 = 6,4
 b) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
ta có: AB2 = BC.BH 
 122 = x. 20
 x = 144 : 20
 x = 7,2 suy ra y = 20 – 7,2 = 12,8
Bài 2
A
B
C
H
4
1
y
x
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
ta có: AB2 = BC.BH 
 x2 = 1.5 = 5
 x = 
Và AC2 = BC. CH 
 y2 = 4. 5 = 20
 y = 
A
B
C
H
7
5
x
y
Bài 3 : Áp dụng định lí Pitago ta có
BC2 = AC2 + AB2
BC2 = 52 + 72
BC2 = 74
BC = 
 y = 
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
ta có: AB. AC = BC.AH 
 5. 7 = . x
 x = 
A
B
C
H
x
1
y
2
Bài 4
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
ta có: AH2 = BH.CH 
 22 = 1. x
 x = 4
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
ta có: AC2 = BC.CH 
 y2 = 5. 4 = 20
 y = 
2
x
y
y
C
y
B
A
Bài 8 
b)Tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A cã AH lµ trung tuyÕn thuéc c¹nh huyÒn 
( v× HB = HC = x)
AH = BH = HC = BC = 2 hay x = 2
	AHB cã Ð H = 900 AB = 
(§Þnh lý Pitago)
Hay y = 
c) Tam gi¸c vu«ng DEF 12
16
y
F
x
E
D
D
K
cã DK vu«ng gãc víi EF 
DK2 = EK . KF
Hay 122 = 16 . x 
x = 122 : 16 = 9
 DKF vu«ng cã DF2 = DK2+ KF2( ®Þnh lý Pitago)
y2 = 122+ 92 = 225
y = 15
 Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh giải các bài tập 1, 2, 3, 4, 8 trong
 sách giáo khoa 
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên hỗ trợ những học sinh yếu kém 
Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày lời giải học sinh khác nhận xét. Với mỗi bài giáo viên cho học sinh nêu cách làm khác. Từ đó tìm cách làm hợp lí hơn. Trong mỗi trường hợp học sinh nêu các hệ thức vừa áp dụng.
Phương án đánh giá: Nhận xét về kĩ năng cũng như cách phân tích bài toán của từng học sinh, có biểu dương những cách giải ngắn gọn, khoa học.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian:10 phút
 * Hoạt động 1: Vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh áp dụng một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để vẽ đoạn thẳng trong trường hợp có độ dài là số vô tỉ.
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải bài tập 7 trong sách giáo khoa tr 69. Học sinh thảo luận để tìm bước vẽ
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Nêu các bước vẽ và lên bảng vẽ
Bài 7b
H
B
A
C
O
a
x
a/ C¸ch 1 ( h×nh 8 sgk)
XÐt tam gi¸c ABC cã AO lµ trung tuyÕn
Mµ AO = BC. Nªn ABC lµ tam gi¸c vu«ng t¹i A
mÆt kh¸c AH vu«ng gãc BC 
AH 2 = BH . CH b
I
E
D
F
O
a
x
( HÖ thøc 2)
Hay x2 = a . b
b/ C¸ch 2 ( H×nh 9 sgk)
Trong tam gi¸c vu«ng DEF cã DI lµ ®­êng cao nªn 
DE2 = EF . EI
Hay x2 = a . b
 Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh giải các bài tập 7 trong sách giáo khoa tr 69
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên hỗ trợ những học sinh yếu kém 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước vẽ
Yêu cầu học sinh chỉ ra đoạn thẳng trung bình nhân của hai số a và b là đoạn thẳng nào trên hình vẽ
Yêu cầu học sinh chứng minh đoạn thẳng vừa vẽ thỏa mãn yêu cầu đề bài
Cách vẽ áp dụng hệ thức nào?
Phương án đánh giá: Nhận xét về kĩ năng cũng như cách phân tích bài toán của từng học sinh, có biểu dương những cách giải ngắn gọn, khoa học.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian:10 phút
Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng
IV. NHẬN XÉT: ... 
TUẦN 5
Ngày soạn: 19/ 8
Ngày dạy: 
Tiết 5+6+7+8: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Häc sinh hiÓu c¸c ®Þnh nghÜa tû sè l­îng gi¸c cña mét gãc nhän
- Häc sinh biÕt ®­îc mèi liªn hÖ gi÷a tû sè l­îng gi¸c cña c¸c gãc phô nhau 
 - Cã kü n¨ng vËn dông ®Þnh nghÜa tû sè l­îng gi¸c cña mét gãc nhän vµo gi¶i c¸c bµi tËp, biết dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn, có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
 - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. CHUẨN BỊ:
G: - Th­íc th¼ng, eke; ®o ®é; com pa
	H: - ¤n l¹i c¸ch viÕt c¸c hÖ thøc tû lÖ gi÷a c¸c c¹nh cña hai tam gi¸c 
 - Th­íc th¼ng, eke; ®o ®é; com pa; máy tính bỏ túi 	
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động khởi động
Trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn hay không?
Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh hiểu được độ lớn của một góc nhọn phụ thuộc vào tỉ số giữa hai cạnh của tam giác vuông, nắm được khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Trình bày bài tập ?1; ?2 vào vở
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: thước kẻ, sách giáo khoa 
Sản phẩm:
Báo cáo: Báo cáo kết quả các bài tập ?1, ?2, trong sách giáo khoa
 Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
?1 
 a) a = 450 Þ ABC là tam giác cân.Þ AB = AC.Vậy: 
Ngược lại nếu Þ AC = AB Þ DABC vuông cân Þ a = 450.
b) B = a = 600 Þ C = 300.Þ AB = (đ/l trong Dvuông có góc =300).
Þ BC = 2AB
Cho AB = a Þ BC = 2a.Þ AC = (Pytago).
 = = a
Vậy = .
Ngược lại nếu: Þ AC = AB = aÞ BC = Þ BC = 2a.
Gọi M là trung điểm của BC Þ AM = BM = = a = ABÞ DAMB đều Þ a = 600
b) Định nghĩa 
Cạnh đối
Cạnh huyền
Sin = 
Cạnh kề 
Cạnh huyền
Cos = 
Cạnh kề
Cạnh đối
Cot = 
tan = 
Cạnh đối
Cạnh kề
A
C
B
?2: Sinb = ; Cosb = 
 tanb = ; Cotb = 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các bài tập ?1, ?2 
Yêu cầu học sinh so sánh sin và cosvới 1
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên theo dõi và hỗ trợ những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh nhầm lẫn giữa các cạnh đối cạnh kề
Giải pháp: Cho học sinh tìm lại cạnh đối, cạnh kề và lưu ý các cạnh đối và cạnh kề với góc đang xét
Dự kiến thời gian:10 phút
* Hoạt động 2: Dựng góc nhọn biết tỷ số lượng giác của góc nhọn đó
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh dựa vào khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn để suy ra cách dựng góc nhọn
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc các ví dụ 1,2,3,4 và thực hiện ?3 vào vở
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, com pa
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày ?3 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
O
N
M
y
x
2
1
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện nêu các bước dựng góc ở ví dụ 3, thực hiện ?3. Yêu cầu học sinh nêu các bước dựng và dựng hình vào vở
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên theo dõi và hỗ trợ những học sinh yếu kém, rèn kĩ năng dựng hình
Giáo viên cho học sinh lên bảng dựng hình
?3.
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy OM = 1.
- Vẽ cung tròn (M ; 2)cung này cắt Ox tại N .
- Nối MN. Góc OMN là góc b cần dựng.
Chứng minh:
Sinb = SinONM = = 0,5.
Phương án đánh giá: Nhận xét vê cách dựng hình của học sinh, kiểm tra xem học sinh vẽ đoạn thẳng có đúng tỉ lệ không
Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh vẽ sai cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền
Giải pháp: Cho học sinh dựng thêm một số góc nhọn khác
O
Q
P
y
x
1
3
O
B
A
y
x
5
3
Dựng góc biết tan = ; cos = 
Cho học sinh lên bảng dựng học sinh khác nhận xét và kiểm tra góc vừa dựng có thỏa mãn yêu cầu không
Cho học sinh nhắc lại khái niệm tỉ số lượng giác
Dự kiến thời gian:15 phút
* Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh nắm được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, biết được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?4 
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh trả lời kết quả ?4
Phát biểu định lí 
Chỉ ra tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
?4
sina = cosb; cosa = sinb
tana = cotgb; cota = tanb
Học sinh ghi lại bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt:
TSLG
300
450
600
sin
cos
tan
1
cot
1
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân bài tập 6
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
Phương án đánh giá: Giáo viên kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh sau khi đọc sách giáo khoa bằng các câu hỏi:
 - Vì sao sin300 = cos600; tan300 = cot600 
 - Khi số đo góc nhọn tăng lên thì em có nhận xét gì về sự thay đổi của các tỉ số lượng giác của góc nhọn
 - So sánh các tỉ số lượng giác sau:
a) sin150; sin200; sin50; sin700
b) cos150; cos200; cos50; cos700
c) tan120 và cot780
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh lấy sin góc này bằng cos góc kia và không chú ý đến hai góc phụ nhau
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh nhắc lại sin góc này bằng cos góc kia trong trường hợp hai góc nhọn phụ nhau
Dự kiến thời gian: 5 phút
Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 1: Dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của góc nhọn đó
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để dựng góc nhọn
Hoạt động của học sinh
O
M
N
y
x
3
2
Nhiệm vụ của học sinh: Giải bài tập 13 trong sách giáo khoa rồi lên bảng trình bày lời giải của mình. Học sinh khác nhận xét bổ sung
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, compa
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng dựng góc
Bài 13
a) Cách dựng:
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N.
O
N
M
y
x
3
5
Gọi góc ONM = a. sina = .
b) 
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 3.
- Vẽ cung tròn (M ; 5) cắt Ox tại N.Gọi góc OMN = a. 
O
B
A
y
x
3
4
 cosa = 
c) - Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA = 3.
- Vẽ trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB = 4. 
Gọi góc OBA = a. 
 tana = 
d) - Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA = 3.
- Vẽ trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB = 2. 
Gọi góc OAB = a. 
 cota = 
Hoạt động của giáo viên
O
A
B
x
y
2
3
Giao việc: Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân bài tập 13
A
B
C
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
Phương án đánh giá:
Giáo viên cho học sinh lên bảng dựng góc nhọn
Cho học sinh khác nhận xét và sửa chữa sai sót 
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian: 5 phút
 * Hoạt động 2: Chứng minh các tính chất về tỉ số lượng giác
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh sử dụng các tỉ số lượng giác để chứng minh các tính chất. Vận dụng để tính tỉ số lượng giác của các góc
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải các bài tập 14, bài tập 15 trong sách giáo khoa vào vở của mình
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, compa
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh trình bày lời giải bài 14, bài 15 lên trên bảng
Ta có : 
+) tga = 
 Þ tga = 
+) = cotga.
+) tga. cotga = 
+) sin2a + cos2a = 
 = .
 Bài 15: (sgk - tr77)
Góc B và góc C là hai góc phụ nhau.
Vậy sinC = cosB = 0,8.
Có: sin2C + cos2C = 1.
Þ cos2C = 1 - sin2C
 cos2C = 1 - 0,82 = 0,36.
Þ cosC = 0,6.
Có tanC = 
tanC = 
Có cotC = 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 14, bài 15 trong sách giáo khoa vào vở dưới hình thức hoạt động cá nhân
Sau khi hoàn thành xong giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải bài toán chứng minh
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không chứng minh được bài 14
Giải pháp: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, tính từng tỉ số lượng giác của một góc nhọn và biến đổi mỗi vế của đẳng thức rồi so sánh
Dự kiến thời gian: 10 phút
* Hoạt động 2: Tìm độ dài đoạn thẳng
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tìm độ dài đoạn thẳng
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải các bài tập 16, bài tập 17 trong sách giáo khoa vào vở của mình
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng: thước kẻ, compa
Sản phẩm:
B
A
C
600
8
Báo cáo: Học sinh trình bày lời giải bài 16, bài 17 lên trên bảng
Bài 16
 Xét sin600 :
Sin600 = 
Þ x = 8.Sin600 = .
Bài 17
Xét tam giác vuông ABH có tanABH = 
A
B
H
C
450
20
21
x
Hay tan450 = 
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHC
Có: AC2 = AH2 + HC2
 x2 = 202 + 212 
 x2 = 400 + 441
 x2 = 841
 x = 29
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 16, bài 17 trong sách giáo khoa vào vở dưới hình thức hoạt động cá nhân
Sau khi hoàn thành xong giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp: 
Giáo viên cho học sinh nhận xét lời giải trên
? Tỉ số lượng giác của góc nhọn được sử dụng trong tam giác nào
? Nhận xét tam giác ABC là tam giác vuông chưa
Giáo viên nhấn mạnh: Tỉ số lượng giác của góc nhọn được sử dụng trong tam giác vuông
Dự kiến thời gian: 10 phút
* Hoạt động 4: Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, số đo của góc nhọn bằng máy tính bỏ túi
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, số đo của góc nhọn thành thạo.
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc bài đọc thêm về cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. Áp dụng làm bài 20, 21 trong sgk – tr 84
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Máy tính bỏ túi casio fx570 hoặc casio fx570 ES PLUS
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh nêu cách sử dụng máy để tìm tỉ số lượng giác, số đo góc nhọn và trình bày kết quả bài 20; 21 bằng máy tính
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đọc thông tin bài đọc thêm, giải bài tập 20; 21 trong sgk – tr84
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh có kĩ năng sử dụng máy tính thành thạo. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán trên máy tính
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp: 
Dự kiến thời gian: 7 phút 
 * Hoạt động 5: So sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân 
Mục tiêu: Học sinh thực hiện so sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn thành thạo 
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Làm việc cá nhân, giải bài tập 22; 23; 24 trong sgk – tr84
Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân 
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 22; 23; 24 trong sgk – tr84
Bài 22: 
b) cos 250 > cos63015'.
c) tan73023' > tan450.
d) cot20 > cot37040'.
* sin380 = cos520Þ sin380 < cos380.(vì cos520 < cos380).
* tan270 = cot630 mà cot630 < cot270
Þ tan270 < cot270.
* sin500 = cos400 mà cos400 > cos500
Þ sin500 > cos500.
 Bài 23: 
a) = 1. (cos650 = sin250 ).
b) tan580 - cot320 = 0.Vì tan580 = cot320.
 Bài 24: 
a) C1: cos140 = sin760; cos870 = sin30.
Þ sin30 < sin470 < sin760 < sin780.
Cos870 < sin470 < cos140 < sin780.
C2: Dùng máy tính bỏ túi.
b) C1: cot250 = tan650; Cot380 = tan520.
Þ tan520 < tan620 < tan650 < tan730.
Hay cot380 < tan620 < cot250 < tan730.
C2: dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số.
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, giải bài tập 22; 23; 24 trong sgk – tr84
Sau bài 22 giáo viên đưa thêm bài tập: So sánh 
 sin380 và cos380.
 tan270 và cot270.
 sin500 và cos500
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: 
b) cos 250 < cos63015'
d) cot20 < cot37040'
Giải pháp: Giáo viên yêu cầu học sinh tính tỉ số lượng giác trên bằng máy tính
 Nhận xét về giá trị của cos và cot khi số đo góc nhọn tăng
Giáo viên cho học sinh nhắc lại: Khi số đo góc nhọn tăng thì giá trị của cos và cot giảm đi
Dự kiến thời gian: 7 phút 
Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng
IV. NHẬN XÉT: ... 
TUẦN 6
Ngày soạn: 25/ 8
Ngày dạy: 
Tiết 9+10+11+12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
- HS hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì ?
- HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
- HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số. HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. 
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn bài đã học, thước kẻ, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
Giáo viên cho học sinh giải bài tập sau
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 3cm, góc B = 300. Tính độ dài cạnh AB
Sau khi học sinh giải xong bài toán giáo viên thay AC = 3cm bằng BC = 5cm. Tính độ dài cạnh AB
? Vậy có mấy cách tính cạnh AB
Giáo viên giới thiệu hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Các hệ thức
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Từ tỉ số lượng giác học sinh suy ra được hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?1
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, máy tính bỏ túi
Sản phẩm:
Báo cáo: - Học sinh lên bảng trình bày lời giải ?1
b = a sinB = a cosC
c = a.cosB = a sinC
b = c.tanB = c cotC
c = b.cotB = b.tanC.
 - Học sinh phát biểu định lí
 - Học sinh tính khoảng cách từ chân thang đến tường: 3.cos650 1,27 (m)
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập ?1 và đọc sgk – tr 85, 86
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét tinh thần hỗ trợ nhau trong nhóm, biểu dương cá nhân tích cực trong hoạt động nhóm
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh nhầm lẫn giữa góc đối và góc kề
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh nhận biết góc đối và góc kề với cạnh đang phải đi tìm
Dự kiến thời gian: 7 phút 
 * Hoạt động 2: Áp dụng giải tam giác vuông
Tên hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là giải tam giác vuông, biết sử dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh trao đổi cặp đôi đọc các ví dụ sách giáo khoa và vận dụng làm ?2, ?3
Phương thức hoạt động:Hoạt động cặp đôi
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, máy tính bỏ túi
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh trả lời giải tam giác vuông là gì? Lên bảng trình bày ?2, ?3
B
A
C
8
5
?2. tanC = 0,625.
Þ C = 320 Þ B = 900 - 320 = 580.
SinB = 
BC = 9,433 (cm).
?3. 
OP = PQ. CosP = 7. cos360 5,663.
OQ = PQ. CosQ = 7. cos540 4,114.
P
O
Q
360
7
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi đọc ví dụ sách giáo khoa và thực hiện ?2, ?3 
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém.
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: 
OP = PQ. CosQ = 7. cos540 4,114.
OQ = PQ. CosP = 7. cos360 5,663
Giải pháp: 
Cho học sinh nhận xét cách làm trên
Giáo viên cho học sinh phát biểu lại định lí, học sinh nhắc lại góc kề và góc đối với cạnh nào
Dự kiến thời gian: 13 phút 
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 1: Giải tam giác vuông
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân 
Mục tiêu: Học sinh vận dụng hệ thức liên hệ giữa canh và góc trong tam giác vuông và máy tính bỏ túi để giải tam giác vuông
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh làm việc cá nhân để giải bài tập 26, 27 sgk – tr 88
Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân 
Thiết bị, học liệu được sử dụng: thước kẻ, máy tính bỏ túi
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 26, 27
Bài 26
Chiều cao của tháp : 
86. tg 340=86.0,6744 58 m
 Bài 27
a) B = 600.
AB = c = b tanC = 10 tan300 5,774 (cm).
BC = a = 11,547 (cm).
b) C = 450.
AC = AB = 10 (cm).
BC = a 11,142 (cm).
c) B = 350.
AC = 11,472 (cm).
AB = 16,383 (cm).
d) tanB = Þ B 410.
C = 900 - B = 490.
BC = 27,437 (cm).
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, giải bài tập 26; 27 trong sgk – tr 88
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh nhầm lẫn giữa góc đối và góc kề
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh nhận biết góc đối và góc kề với cạnh đang phải đi tìm
Dự kiến thời gian: 7 phút 
 * Hoạt động 2:Tìm số đo góc nhọn trong tam giác vuông
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh vận dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông và máy tính bỏ túi để tìm số đo góc nhọn
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Làm việc cá nhân bài tập 28; 29 sgk – tr 89 
Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, compa
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài toán 28, 29
Bài 28: (SGk - tr 89)
tga = 1,75. 
Þ a 60015'.
Bài 29 ( SGK Tr89 )
Tam giác ABC vuông tại A có góc B =
Cosa = 
cosa = 0,78125
Þ a 38037'.
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, giải bài tập 11 trong sgk – tr 11
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém.
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp: 
Dự kiến thời gian: 13 phút 
 * Hoạt động 3: Tính độ dài đoạn thẳng
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh vận dụng hệ thức liên hệ giữa canh và góc trong tam giác vuông và máy tính bỏ túi để tính độ dài đoạn thẳng
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh giải bài tập 30; 31sgk –tr 89
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, máy tính bỏ túi
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh trình bày bài tập 30; 31 trên bảng
Bài 30: ( SGK Tr 89 )
Từ B kẻ đường vuông góc với AC. ( K AC). Kẻ BK ^ AC.
 Xét D vuông BCK có:C = 300 Þ KBC = 600.
Þ BK = BC . SinC = 11. sin300 = 5,5 cm
Có KBA = KBC - ABCÞ KBA = 600 - 380 = 220.
Trong tam giác vuông KBA:
 AB = 5,932 (cm).
AN = AB. Sin380 5,932. sin380 3,652 (cm).
Trong tam giác vuông ANC:
 AC = 7,304 (cm).
 Bài 31: ( SGK Tr 89 )
a) Xét tam giác vuông ABC:
Có: AB = AC. SinC = 8. sin540 6,472 (cm).
b) Từ A kẻ AH ^ CD.Xét tam giác vuông ACH:
 AH = AC. SinC= 8. sin740 7,690 (cm).
Xét tam giác vuông AHD có: SinD = 
SinD 0,8010 Þ D 53013' 530.
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập 30; 31 trong sgk – tr 89
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh nhận xét lời giải trên
Tỉ số lượng giác sử dụng trong tam giác vuông
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu cách tạo ra tam giác vuông bằng cách kẻ AH cuông góc với CD
Tìm AH rồi tính số đo góc ADC
Dự kiến thời gian: 10 phút
 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Học sinh về nhà đọc và tìm hiểu bài 16 sgk – tr 12
IV.NHẬN XÉT: ..
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/ 8
Ngày dạy: 
Tiết 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Häc sinh biÕt vận dụng kiến thức đã học để x¸c ®Þnh chiÒu cao cña mét vËt thÓ mµ kh«ng cÇn lªn ®iÓm cao nhÊt cña nã 
- Hs biÕt c¸ch ®o chiÒu cao vµ kho¶ng c¸ch trong t×nh huèng thùc tÕ cã thÓ ®­îc.
- Häc sinh ®­îc rÌn kü n¨ng ®o ®¹c thùc tÕ, rÌn ý thøc lµm viÖc tËp thÓ
- Học sinh thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế đời sống
II. CHUẨN BỊ:
 ChuÈn bÞ cña thÇy: Gi¸c kÕ, th­íc cuén, cọc
ChuÈn bÞ cña trß: Th­íc cuén, m¸y tÝnh bá tói, giÊy bót,.. 
II. TIẾN TRÌN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_den_14.doc